http://www.youtube.com/wa...vQ&feature=related
cũng 3 sọc trắng mà hổng thả lính Dù xuống Normandy
http://www.youtube.com/wa...dded&v=-nBEGGxRyZM
cũng 3 sọc trắng mà hổng thả lính Dù xuống Normandy
http://www.youtube.com/wa...dded&v=-nBEGGxRyZM
http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/Phong-su-Ky-su/502056/Tro-choi-%E2%80%9Ctieu-ly-tang-dao%E2%80%9D.html
Ch trình X 37B bí mật làm TQ nhức đầu đây
Trung Quốc trong cơn say “đồ chơi quân sự” - Kỳ 4:
Trò chơi “tiếu lý tàng đao”
TT - Viết trên Washington Examiner (7-3-2012), Douglas MacKinnon (cựu viên chức Nhà Trắng và Lầu Năm Góc, từng là cây bút soạn diễn văn cho Tổng thống Ronald Reagan và George H. W. Bush) lại “làm nhục” quân đội Mỹ khi đặt tựa bài viết là “TQ đang thắng Mỹ trong cuộc chạy đua vũ trang không gian”...
>> Kỳ 1: “Con vịt” Thi Lang
>> Kỳ 2: Tham vọng ASAT
>> Kỳ 3: Khuấy đục đáy biển Thái Bình
Siêu máy bay X-37B - Ảnh: boeing.com
Thần Long xuất hiện!
Cách đây ba năm, trong ấn bản 2-11-2009, tờ Giải Phóng Quân Báo đã trích lời tướng tư lệnh không quân TQ Hứa Kỳ Lượng rằng: “Cuộc cạnh tranh giữa các quân đội đang hướng đến bầu trời và không gian; nó sẽ vượt khỏi tầng khí quyển và thậm chí đi vào ngoại tầng không gian. Xu hướng này là không tránh khỏi xét về lịch sử và không thể không được thực hiện”. Ba ngày sau, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao TQ Mã Triều Húc đính chính: “TQ không bao giờ và sẽ không bao giờ tham gia bất kỳ cuộc chạy đua vũ trang không gian nào dưới bất kỳ hình thức nào. Quan điểm của TQ về vấn đề này là không thay đổi”. Gần đây, tờ Hoàn Cầu Thời Báo (13-7-2011) một lần nữa lại “bác bỏ một báo cáo nói rằng TQ có kế hoạch phát triển vũ trang không gian để ngăn chặn Mỹ”, khi mà “phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Hồng Lỗi đã khẳng định không gian chỉ nên được sử dụng cho các mục đích hòa bình”...
Tuy nhiên, như chinasignpost.com (4-5-2012) cho biết, nhiều cơ quan truyền thông TQ đã thuật rằng vào ngày 8-1-2011, TQ đã hoàn thành cuộc thử nghiệm siêu máy bay Thần Long (Shenlong). Bản tin một đài truyền hình Thiểm Tây cho biết cuộc thử nghiệm Thần Long đã được thực hiện trong vòng một tháng khi chiếc máy bay không người lái X-37B của Mỹ trở về Trái đất từ quỹ đạo trong chuyến thử nghiệm đầu tiên; và cuộc thử nghiệm Thần Long cũng được thực hiện gần như đồng thời với chuyến bay thử của chiến đấu cơ J-20... Chinasignpost.com cho biết (dựa vào các nguồn Hoa lục), Trung tâm Phát triển - nghiên cứu khí động lực TQ tại Miên Dương (Tứ Xuyên) là nơi chịu trách nhiệm thử nghiệm động cơ cho loại phản lực siêu thanh như Thần Long - một dự án nằm trong khuôn khổ Kế hoạch nhà nước 863 về phát triển kỹ thuật cao mà quân đội TQ xem đó là một hệ thống quân sự ưu tiên một.
Dựa vào hình ảnh từ truyền hình TQ, chuyên gia quân sự Andrew Erickson cho rằng Thần Long cao khoảng 1 m và dài 5-6 m; bằng 1/3 chiếc X-37B của Boeing. Theo chuyên san quốc phòng Jane’s, Thần Long có thể được trang bị hệ thống GPS (định vị toàn cầu) và INS (dẫn đường quán tính); được thiết kế để phóng từ máy bay H-6 ở độ cao khoảng 10 km. Sau khi kích hoạt, một môtơ chặng nhất sẽ đưa chiếc máy bay 13 tấn này lên độ cao 490 km trong chừng 8 phút, trước khi tên lửa đẩy của chặng hai đưa nó vọt lên độ cao 600 km...
Với Thần Long, có vẻ như TQ đang tiệm cận với khả năng chế tạo được loại tàu không gian tương tự tàu con thoi của NASA; chắc chắn sẽ hỗ trợ rất nhiều cho các chương trình thiết lập “căn cứ” trong không gian, đưa đến việc thành lập cái mà một số nhà quân sự TQ gọi là “đội quân không gian” (Thiên Quân). Thứ hai, Thần Long có thể được khai thác để sử dụng làm giàn phóng tên lửa hoặc vệ tinh mà những bãi phóng thông thường không làm được. Thứ ba, với Thần Long, năng lực C4ISR của TQ (command, control, communications, computers, intelligence, surveillance, reconnaissance - chỉ huy, kiểm soát, liên lạc, máy tính, tình báo, giám sát, do thám) sẽ được cải thiện đáng kể.
Cuối cùng, với Thần Long, TQ có thể né được những hiệp ước quốc tế về việc hạn chế triển khai vũ khí quy ước trong không gian. Bất luận thế nào cũng có thể thấy rằng cuộc chạy đua vũ trang không gian, với TQ, dường như là “không tránh khỏi xét về lịch sử và không thể không được thực hiện”...
Những hình ảnh được cho là ghi lại từ cuộc thử nghiệm Thần Long trên báo chí Trung Quốc - Ảnh: chinasignpost
Trong khi đó, Mỹ làm gì?
Chẳng làm gì cả - nói theo Douglas MacKinnon. Với việc hủy bỏ chương trình không gian, Chính phủ Obama đã tạo ra một khoảng không mà TQ đang muốn điền vào chỗ trống!
Tại sao TQ nóng lòng thiết lập một sức mạnh mới và thường trực trên bầu trời? - MacKinnon hỏi, rồi tự trả lời - rằng là vì họ hoàn toàn hiểu rõ những gì mà Obama, mà hầu hết nghị sĩ Mỹ, mà hầu hết báo chí Mỹ không thể hiểu. Đó là không quốc gia nào trên Trái đất lệ thuộc nhiều vào vệ tinh và những tài sản ở quỹ đạo đối với sự tồn tại của mình hơn nước Mỹ.
Có thể thấy gần đây, các bài báo Mỹ mang nội dung “dìm hàng” Mỹ, song song đề cao TQ đã liên tục xuất hiện. Chưa có bằng chứng xác thực rằng đây có thể là một kịch bản được dàn dựng tinh vi từ việc học và áp dụng nhuần nhuyễn theo đúng tinh thần... tam thập lục kế của binh thư cổ đại Trung Hoa, trong đó có “khổ nhục kế” lẫn “tiếu lý tàng đao” (mặt thì cười mà bụng thì giấu dao), để dễ dàng “man thiên quá hải” (lừa trời qua biển). Nhưng có thể nói rằng không ít người đã tin sái cổ những bài báo kiểu này! Thực tế thì Mỹ vẫn đầu tư mạnh cho quân sự.
Tháng 8-2011, Cơ quan Các dự án nghiên cứu cấp tiến quốc phòng (DARPA, thuộc Lầu Năm Góc) đã thử nghiệm siêu máy bay HTV-2 (Hypersonic Technology Vehicle 2). Được Lockheed Martin chế tạo, HTV-2 có thể bay với vận tốc Mach 20 (khoảng 20.920 km/g) ở độ cao cận không gian (near space). HTV-2 có thể đến bất cứ nơi nào trên Trái đất chỉ trong một giờ (trong thử nghiệm nói trên, HTV-2 chỉ bay được 9 phút so với kế hoạch 30 phút). Không chỉ có HTV-2, chiếc X-51 WaveRider của Boeing, trong cuộc thử nghiệm ngày 26-5-2010, khi được “thả” từ máy bay B-52, cũng bay với tốc độ Mach 5 (5.310 km/g)...
Đáng chú ý hơn cả là X-37 Orbital Test Vehicle (OTV) của Boeing (nằm dưới sự quản lý của Bộ Quốc phòng Mỹ). Là máy bay được phóng bằng tên lửa đẩy Atlas V và đáp xuống bằng đường băng (như tàu con thoi), X-37B được thiết kế để khảo sát không gian, sửa chữa vệ tinh ở quỹ đạo thấp, đưa thiết bị cảm ứng vệ tinh lên không gian... Ngày 22-4-2010, OTV-1 (chiếc X-37B đầu tiên) bắt đầu phóng từ căn cứ không quân Cape Canaveral (Florida).
Một tháng sau, một số nhà thiên văn nghiệp dư đã quan sát được “hành tung” OTV-1 và thấy nó “xẹt qua xẹt lại” trên bầu trời Bắc Triều Tiên, Afghanistan và “những khu vực thuộc sự quan tâm của quân báo Hoa Kỳ”. Tháng 12 cùng năm, OTV-1 trở về căn cứ không quân Vandenberg. Vài tháng sau, tháng 3-2011, Mỹ lại phóng OTV-2, với sứ mạng hoàn toàn bí mật mà chỉ được quân đội Mỹ miêu tả là “một nỗ lực thử nghiệm những kỹ thuật không gian mới”. Tháng 4-2012, tướng không quân Mỹ William L. Shelton tuyên bố sứ mạng OTV-2 là “một thành công ngoạn mục”. Ngày 30-5-2012, không quân Mỹ đưa tin OTV-2 sắp hoàn thành nhiệm vụ và sẽ hạ cánh xuống Vandenberg vào tháng 6-2012...
Mỹ làm gì với chương trình X-37B? Bí mật quân sự! Viết trên spacedaily.com, chuyên gia quân sự Tom Burghardt cho rằng X-37B có thể được sử dụng như một vệ tinh do thám hoặc để vận chuyển vũ khí vào không gian. Tháng 1-2012 xuất hiện loạt tin đồn rằng X-37B đích thị được dùng để lén lút “nhìn trộm” trạm không gian “Thiên Cung nhất hiệu” của TQ. Trước đó, trong số báo 24-4-2010, tờ China Daily chỉ trích rằng chương trình X-37B đang “làm dấy lên mối quan ngại về một cuộc chạy đua vũ trang trong không gian”.
Mỹ không dễ dàng nhường bước để TQ có thể “điền vào chỗ trống” trong bất kỳ lĩnh vực quân sự nào, không chỉ không gian... Và trò chơi “tiếu lý tàng đao” vẫn tiếp tục, từ cả hai phía.
MẠNH KIM
Ch trình X 37B bí mật làm TQ nhức đầu đây
Trung Quốc trong cơn say “đồ chơi quân sự” - Kỳ 4:
Trò chơi “tiếu lý tàng đao”
TT - Viết trên Washington Examiner (7-3-2012), Douglas MacKinnon (cựu viên chức Nhà Trắng và Lầu Năm Góc, từng là cây bút soạn diễn văn cho Tổng thống Ronald Reagan và George H. W. Bush) lại “làm nhục” quân đội Mỹ khi đặt tựa bài viết là “TQ đang thắng Mỹ trong cuộc chạy đua vũ trang không gian”...
>> Kỳ 1: “Con vịt” Thi Lang
>> Kỳ 2: Tham vọng ASAT
>> Kỳ 3: Khuấy đục đáy biển Thái Bình
Siêu máy bay X-37B - Ảnh: boeing.com
Thần Long xuất hiện!
Cách đây ba năm, trong ấn bản 2-11-2009, tờ Giải Phóng Quân Báo đã trích lời tướng tư lệnh không quân TQ Hứa Kỳ Lượng rằng: “Cuộc cạnh tranh giữa các quân đội đang hướng đến bầu trời và không gian; nó sẽ vượt khỏi tầng khí quyển và thậm chí đi vào ngoại tầng không gian. Xu hướng này là không tránh khỏi xét về lịch sử và không thể không được thực hiện”. Ba ngày sau, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao TQ Mã Triều Húc đính chính: “TQ không bao giờ và sẽ không bao giờ tham gia bất kỳ cuộc chạy đua vũ trang không gian nào dưới bất kỳ hình thức nào. Quan điểm của TQ về vấn đề này là không thay đổi”. Gần đây, tờ Hoàn Cầu Thời Báo (13-7-2011) một lần nữa lại “bác bỏ một báo cáo nói rằng TQ có kế hoạch phát triển vũ trang không gian để ngăn chặn Mỹ”, khi mà “phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Hồng Lỗi đã khẳng định không gian chỉ nên được sử dụng cho các mục đích hòa bình”...
Tuy nhiên, như chinasignpost.com (4-5-2012) cho biết, nhiều cơ quan truyền thông TQ đã thuật rằng vào ngày 8-1-2011, TQ đã hoàn thành cuộc thử nghiệm siêu máy bay Thần Long (Shenlong). Bản tin một đài truyền hình Thiểm Tây cho biết cuộc thử nghiệm Thần Long đã được thực hiện trong vòng một tháng khi chiếc máy bay không người lái X-37B của Mỹ trở về Trái đất từ quỹ đạo trong chuyến thử nghiệm đầu tiên; và cuộc thử nghiệm Thần Long cũng được thực hiện gần như đồng thời với chuyến bay thử của chiến đấu cơ J-20... Chinasignpost.com cho biết (dựa vào các nguồn Hoa lục), Trung tâm Phát triển - nghiên cứu khí động lực TQ tại Miên Dương (Tứ Xuyên) là nơi chịu trách nhiệm thử nghiệm động cơ cho loại phản lực siêu thanh như Thần Long - một dự án nằm trong khuôn khổ Kế hoạch nhà nước 863 về phát triển kỹ thuật cao mà quân đội TQ xem đó là một hệ thống quân sự ưu tiên một.
Dựa vào hình ảnh từ truyền hình TQ, chuyên gia quân sự Andrew Erickson cho rằng Thần Long cao khoảng 1 m và dài 5-6 m; bằng 1/3 chiếc X-37B của Boeing. Theo chuyên san quốc phòng Jane’s, Thần Long có thể được trang bị hệ thống GPS (định vị toàn cầu) và INS (dẫn đường quán tính); được thiết kế để phóng từ máy bay H-6 ở độ cao khoảng 10 km. Sau khi kích hoạt, một môtơ chặng nhất sẽ đưa chiếc máy bay 13 tấn này lên độ cao 490 km trong chừng 8 phút, trước khi tên lửa đẩy của chặng hai đưa nó vọt lên độ cao 600 km...
Với Thần Long, có vẻ như TQ đang tiệm cận với khả năng chế tạo được loại tàu không gian tương tự tàu con thoi của NASA; chắc chắn sẽ hỗ trợ rất nhiều cho các chương trình thiết lập “căn cứ” trong không gian, đưa đến việc thành lập cái mà một số nhà quân sự TQ gọi là “đội quân không gian” (Thiên Quân). Thứ hai, Thần Long có thể được khai thác để sử dụng làm giàn phóng tên lửa hoặc vệ tinh mà những bãi phóng thông thường không làm được. Thứ ba, với Thần Long, năng lực C4ISR của TQ (command, control, communications, computers, intelligence, surveillance, reconnaissance - chỉ huy, kiểm soát, liên lạc, máy tính, tình báo, giám sát, do thám) sẽ được cải thiện đáng kể.
Cuối cùng, với Thần Long, TQ có thể né được những hiệp ước quốc tế về việc hạn chế triển khai vũ khí quy ước trong không gian. Bất luận thế nào cũng có thể thấy rằng cuộc chạy đua vũ trang không gian, với TQ, dường như là “không tránh khỏi xét về lịch sử và không thể không được thực hiện”...
Những hình ảnh được cho là ghi lại từ cuộc thử nghiệm Thần Long trên báo chí Trung Quốc - Ảnh: chinasignpost
Trong khi đó, Mỹ làm gì?
Chẳng làm gì cả - nói theo Douglas MacKinnon. Với việc hủy bỏ chương trình không gian, Chính phủ Obama đã tạo ra một khoảng không mà TQ đang muốn điền vào chỗ trống!
Tại sao TQ nóng lòng thiết lập một sức mạnh mới và thường trực trên bầu trời? - MacKinnon hỏi, rồi tự trả lời - rằng là vì họ hoàn toàn hiểu rõ những gì mà Obama, mà hầu hết nghị sĩ Mỹ, mà hầu hết báo chí Mỹ không thể hiểu. Đó là không quốc gia nào trên Trái đất lệ thuộc nhiều vào vệ tinh và những tài sản ở quỹ đạo đối với sự tồn tại của mình hơn nước Mỹ.
Có thể thấy gần đây, các bài báo Mỹ mang nội dung “dìm hàng” Mỹ, song song đề cao TQ đã liên tục xuất hiện. Chưa có bằng chứng xác thực rằng đây có thể là một kịch bản được dàn dựng tinh vi từ việc học và áp dụng nhuần nhuyễn theo đúng tinh thần... tam thập lục kế của binh thư cổ đại Trung Hoa, trong đó có “khổ nhục kế” lẫn “tiếu lý tàng đao” (mặt thì cười mà bụng thì giấu dao), để dễ dàng “man thiên quá hải” (lừa trời qua biển). Nhưng có thể nói rằng không ít người đã tin sái cổ những bài báo kiểu này! Thực tế thì Mỹ vẫn đầu tư mạnh cho quân sự.
Tháng 8-2011, Cơ quan Các dự án nghiên cứu cấp tiến quốc phòng (DARPA, thuộc Lầu Năm Góc) đã thử nghiệm siêu máy bay HTV-2 (Hypersonic Technology Vehicle 2). Được Lockheed Martin chế tạo, HTV-2 có thể bay với vận tốc Mach 20 (khoảng 20.920 km/g) ở độ cao cận không gian (near space). HTV-2 có thể đến bất cứ nơi nào trên Trái đất chỉ trong một giờ (trong thử nghiệm nói trên, HTV-2 chỉ bay được 9 phút so với kế hoạch 30 phút). Không chỉ có HTV-2, chiếc X-51 WaveRider của Boeing, trong cuộc thử nghiệm ngày 26-5-2010, khi được “thả” từ máy bay B-52, cũng bay với tốc độ Mach 5 (5.310 km/g)...
Đáng chú ý hơn cả là X-37 Orbital Test Vehicle (OTV) của Boeing (nằm dưới sự quản lý của Bộ Quốc phòng Mỹ). Là máy bay được phóng bằng tên lửa đẩy Atlas V và đáp xuống bằng đường băng (như tàu con thoi), X-37B được thiết kế để khảo sát không gian, sửa chữa vệ tinh ở quỹ đạo thấp, đưa thiết bị cảm ứng vệ tinh lên không gian... Ngày 22-4-2010, OTV-1 (chiếc X-37B đầu tiên) bắt đầu phóng từ căn cứ không quân Cape Canaveral (Florida).
Một tháng sau, một số nhà thiên văn nghiệp dư đã quan sát được “hành tung” OTV-1 và thấy nó “xẹt qua xẹt lại” trên bầu trời Bắc Triều Tiên, Afghanistan và “những khu vực thuộc sự quan tâm của quân báo Hoa Kỳ”. Tháng 12 cùng năm, OTV-1 trở về căn cứ không quân Vandenberg. Vài tháng sau, tháng 3-2011, Mỹ lại phóng OTV-2, với sứ mạng hoàn toàn bí mật mà chỉ được quân đội Mỹ miêu tả là “một nỗ lực thử nghiệm những kỹ thuật không gian mới”. Tháng 4-2012, tướng không quân Mỹ William L. Shelton tuyên bố sứ mạng OTV-2 là “một thành công ngoạn mục”. Ngày 30-5-2012, không quân Mỹ đưa tin OTV-2 sắp hoàn thành nhiệm vụ và sẽ hạ cánh xuống Vandenberg vào tháng 6-2012...
Mỹ làm gì với chương trình X-37B? Bí mật quân sự! Viết trên spacedaily.com, chuyên gia quân sự Tom Burghardt cho rằng X-37B có thể được sử dụng như một vệ tinh do thám hoặc để vận chuyển vũ khí vào không gian. Tháng 1-2012 xuất hiện loạt tin đồn rằng X-37B đích thị được dùng để lén lút “nhìn trộm” trạm không gian “Thiên Cung nhất hiệu” của TQ. Trước đó, trong số báo 24-4-2010, tờ China Daily chỉ trích rằng chương trình X-37B đang “làm dấy lên mối quan ngại về một cuộc chạy đua vũ trang trong không gian”.
Mỹ không dễ dàng nhường bước để TQ có thể “điền vào chỗ trống” trong bất kỳ lĩnh vực quân sự nào, không chỉ không gian... Và trò chơi “tiếu lý tàng đao” vẫn tiếp tục, từ cả hai phía.
MẠNH KIM
Tàu Thần Long chỉ mới là cái vỏ, nguyên mẫu bay còn treo dính chặt vào máy bay vận tải. Trong khi đó X-37B đang hoạt động mạnh mẽ. Chiếc thứ hai vừa rồi (OTV-2) lên không gian hoạt động khá lâu. Sắp tới đây sẽ có X-37C, lớn gần gấp đôi mẫu B và có thể chở 6 phi hành gia cùng hàng hóa.
OTV-1, chiếc X-37B đầu tiên
OTV-1, chiếc X-37B đầu tiên
Hàng anti Sub mới của India
The Indian navy is the first international customer for the P-8. Boeing signed a contract Jan. 1, 2009, to deliver eight long-range maritime reconnaissance and anti-submarine warfare aircraft to the Indian navy. Boeing will deliver the first P-8I within 48 months of contract signing, and the remaining seven by 2015.
India's immediate need is for eight aircraft, but Boeing believes there is long-term potential for additional aircraft sales.
Propulsion: Two CFM56-7 engines providing 27,300 pounds thrust each Length: 39.47 meters Wing Span: 37.64 meters Height: 12.83 meters Maximum Takeoff Gross Weight: 85,139 kilograms Speed: 490 knots (789 km/h) Range: 1,200+ nautical miles, with 4 hours on station (2,222 kilometers) Ceiling: 12,496 meters Crew: 9
The Indian navy is the first international customer for the P-8. Boeing signed a contract Jan. 1, 2009, to deliver eight long-range maritime reconnaissance and anti-submarine warfare aircraft to the Indian navy. Boeing will deliver the first P-8I within 48 months of contract signing, and the remaining seven by 2015.
India's immediate need is for eight aircraft, but Boeing believes there is long-term potential for additional aircraft sales.
Propulsion: Two CFM56-7 engines providing 27,300 pounds thrust each Length: 39.47 meters Wing Span: 37.64 meters Height: 12.83 meters Maximum Takeoff Gross Weight: 85,139 kilograms Speed: 490 knots (789 km/h) Range: 1,200+ nautical miles, with 4 hours on station (2,222 kilometers) Ceiling: 12,496 meters Crew: 9