Eurofhghter Typhoon
Vào 1979 các nước châu Âu có ý định sx 1 loại máy bay riêng cho khu vực, và ET bắt nguồn từ đó. 3 nước Anh, Đức, Pháp là trụ cột của chương trình này. Sau này còn nhiều nước khác tham gia, cũng như Pháp vì bất đồng nên từ bỏ. Pháp tự sx chiếc Rafale.
Hiện nay ET phục vụ trong nhiều quốc gia như Anh, Ý, TBN, Áo, Thụy Sĩ...Được đánh giá cao vì những cải tiến về tác chiến điện tử. Ngườ ta đánh giá khả năng thao diễn của nó chỉ thua F22. Các cuộc bay thử với F16 của Mỹ nó đều chiếm ưu thế.
năm 2005 tham mưu trưởng không quân Mỹ, người duy nhất bay cả F22 và ET đã phát biểu ET có những tính năng rất ấn tượng, mạnh mẽ và chế độ hiển thị thông tin rất dễ điều khiển. Khả năng không chiến cũng rất tốt.
Phi công bay thử người Ý
Một buổi diễn tập
Một buổi tập tại Nevada torng chương trình Green Flag
Tham mưu trưởng không quân Áo trong 1 lần bay thử. Không biết VN có bay thử kiểu này không, cũng hơi mạo hiểm nhỉ.
Hiện nay Ấn đang xem xét các máy bay cho dự án thay thế máy bay cũ của LX, có giá 12 tỷ đô nên ai cũng muốn chứng tỏ. Nga giới thiệu Mig35 và Mig 29. Pháp có Rafale (đã bị loại), Thụy Điển có Gripen, Mỹ có F16, F18. và dĩ nhiên cả ET. Hiện nay Ấn có lẽ là đội quân lớn với nhiều loại vũ khí nhất do họ không bị cấm vận. TQ bị cấm vận nên chỉ có hàng Nga.
ET đạt tốc độ siêu âm chỉ với 1 lần đốt, tương tự F22. Nó cũng có tốc độ cao M2. Vũ khí trang bị hầu như tương tự hàng Mỹ. Dù có nhiều ưu điểm về công nghệ, rất nhiều tính năng điện tử nhưng vì phát triển bởi các nhà máy ở các nước khác nhau nên chi phí máy bay cao, chậm tiến độ và bất đồng quan điểm về các phiên bản khiến cho ET hụt nhiều dự án, như Singapore từ chối và có thể Ấn sẽ xem xét đơn hàng từ Mỹ để đa dạng hóa vũ khí. Vì vậy chiếc ET đúng nghĩa là máy bay dành cho châu Âu. (Arap cũng có đơn hàng)