Mai sớm lắm là 11h giờ em mới đến xa lộ hà nội. Chán quá, muốn đi cùng bác cho vui. hic hicruametocdo nói:@thanhcongctyta: Đi sớm chút bác ơi. Em dự định 7h xuất phát nè. Nếu đi giờ đó được thì hẹn đi cùng nhé. Trưa mình tụ tập trên bè ở Long Sơn nhậu luôn.thanhcongctyta nói:Dạ em định 12h trưa xuất phát.huythanhtv nói:Bác dự xuất phát mấy giờ ?thanhcongctyta nói:Mai ở sài gòn, có bác nào đi ra vũng tàu kg? Các bác tập chung ở đâu cho em cho chung cho vui đi các bác
@huythanhtv: bác dự kiến mấy giờ lên tới saigon ???
Em xuất phát 6g Sáng, dự kiến khoãng 9g30 -> 10giờ tới cầu Phú Mỹ, em đi tiếp theo lộ trình này :
cầu Phú Mỹ -> Phà Cát Lái -> tỉnh lộ 769 -> tỉnh lộ 25B -> QL51 -> Vũng Tàu.
@Bác Rùa : Long Sơn nằm chổ nào vậy bác ?
cầu Phú Mỹ -> Phà Cát Lái -> tỉnh lộ 769 -> tỉnh lộ 25B -> QL51 -> Vũng Tàu.
@Bác Rùa : Long Sơn nằm chổ nào vậy bác ?
Google đã giúp em rồi, chổ này hay quá bác Rùa !
Xã đảo Long Sơn nằm ở phía bắc TP Vũng Tàu. Từ TP.HCM muốn đến Long Sơn du khách đi dọc theo quốc lộ 51, qua thị xã Bà Rịa, xã Tân Hải (Tân Thành) và đi vào con đường trải nhựa đầy cây xanh dài 5km. Từ năm 1997 trở về trước, chung quanh Long Sơn là kênh rạch, sông biển. Ngày nay Long Sơn đã được nối với đất liền bằng một cây cầu mới khang trang, thuận lợi cho giao thông qua lại.
Nhậu bè Long Sơn
...Bữa tiệc hôm đó chắc khó mà quên được. Gió sông mênh mang. Có vài ly vào người, triều lên, bè dập dềnh lả lướt êm ái như vỗ về. Giấc ngủ ngắn lơ mơ giữa hai lần uống...
Ảnh: Hải Huy
Từ Vũng Tàu muốn qua chơi xã đảo Long Sơn, ngót mươi năm trước đây còn phải đi ghe thì bây giờ chỉ mất chừng nửa tiếng đồng hồ chạy xe máy, nhờ có con đường thênh thang hai làn xe nối đảo với đất liền.
Khách du lịch đến Long Sơn thăm Nhà Lớn, tìm hiểu về đạo Ông Trần - người đã có công khai khẩn vùng đất này và để lại cho con cháu những bài học đạo lý làm người trải qua cả thế kỷ vẫn chưa hề cũ.
Khách đông, đi lại thuận tiện, xã đảo bắt đầu mọc lên những quán nhậu và cũng nhanh chóng nổi tiếng: Quán Lâm Sung, quán Cây Dừa... Những món ăn biển ở đây tươi ngon và rẻ hơn đứt ở Vũng Tàu. Vì thế không những dân nhậu Vũng Tàu thường xuyên sang thăm, mà khách ở Sài Gòn hay các nơi khác đi tắm biển cũng tranh thủ tạt qua.
Gần đây lại thêm một “loại hình” nhậu mới hứa hẹn rất hút khách: nhậu trên bè. Bè ở đây là bè nuôi các loại thủy hải sản: ngao, sò, hào, tôm, cá... Bè thả cố định trên cửa sông Dinh đổ ra biển. Hai bên bờ sông ở khúc này là những cánh rừng đước mọc dày. Từ Long Sơn muốn ra bè phải đi ghe máy, mất chừng mươi phút.
Hôm có việc sang Long Sơn, mấy ông bạn ở đảo quý lắm, mới nửa buổi đã mời chiêu đãi. Không uống thì thôi, chứ đã ngồi xuống mâm với họ là cầm chắc thông tầm đến hết ngày.
Đàn ông đảo nổi tiếng “hũ chìm”. Còn mình thì lúc nào cũng kè kè bên mình thuốc hạ huyết áp... Thấy tôi ngần ngại ra mặt, Lý - một gã đàn ông nhỏ thó với gương mặt chất phác - tìm cách trấn an:
- Cứ coi như tụi em đưa bác đi thực tế để sáng tác. Ngồi với bác cốt vui, không ai ép bác uống!
Thì đi! Ghe đã đón sẵn ở bến. Vừa ra khỏi bờ đã thấy gió sông hây hẩy lùa qua người mát rượi. Một ông khác tranh thủ kể tôi nghe về Lý: Cán bộ địa chính xã, bốn mươi tuổi...
Về sau, lúc ngồi cạnh nhau ở bàn nhậu, tôi hỏi lại về chuyện vợ thì Lý bảo: Thực ra thì... chưa đăng ký kết hôn! “Xã bảo em phải đăng ký đi, rồi mới cho phấn đấu. Em nói: Em chả biết đăng ký với ai, vì ai cũng tốt với em! Bây giờ các bác cứ nhất định bắt em phải có đăng ký thì em xin phép đăng ký với... cô khác”!
Ghe giảm tốc độ cặp bè. Chúng tôi bước qua. Một dãy nhà gỗ lợp lá dừa nước dập dềnh trên sông. Sàn cũng lát toàn gỗ nhẵn bóng. Bốn phía tường gỗ lưng lửng cao gần thắt lưng, phía trên để trống cho gió thoải mái ra vào. Sạch sẽ và thoáng mát đến không ngờ.
Võng dù giăng khắp nơi. Gối bông xếp sẵn từng chồng. Ở phía đầu dãy bè có hai căn phòng nhỏ. Lý bảo: Bên trong phòng tiện nghi đầy đủ như phòng khách sạn. Ai thích kín đáo thì vô đó, có thể ở lại qua đêm.
Chúng tôi, người ngồi xếp bằng tròn, người kê gối tựa lưng vào tường, người đu đưa trên võng. Lý được phân công “đi chợ”, quay sang tôi: Anh thích ăn gì? Tôi phân vân chưa biết chọn món gì, lại nghe tiếp:
- Anh đã ăn...?
Tôi giật mình. Vâng, đến đoạn này thì tôi buộc phải tạm dừng để nói thêm đôi lời. Loài hải sản mà Lý nhắc đến trong nửa sau câu hỏi trên có cái tên rất dễ bị suy diễn. Nhưng quả thật đấy là tên gọi thông thường của chúng mà dân ở đây vẫn dùng. Họ không thay, hoặc không muốn thay bằng tên khác.
Khi đã tới Long Sơn, đã nhập vào không khí sinh hoạt hồn nhiên, đã làm quen những phong tục còn giữ được nhiều nét truyền thống từ xa xưa của dân đảo, tôi thấy họ có lý - phải gọi như thế mới đúng, mới hay.
Tuy nhiên, có thể còn nhiều bạn đọc chưa quen, nên xin miễn cưỡng mượn một cách gọi tương ứng trong dân gian để thay vào, cho khỏi mang tiếng oan là kẻ thô tục.
Câu hỏi của Lý là:
- Anh đã ăn bướm bao giờ chưa? Bướm tiên ấy?
Tôi chưa ăn, nhưng đã từng nghe. Hình như đó là loài nhuyễn thể rất quý hiếm, từa tựa ngao, sò, ốc, hến, chỉ có những người đi biển chuyên nghiệp may ra mới vớ được. Lý cười cười: Bây giờ thiếu gì, nuôi được mà! Rồi không cần hỏi lại, quay ra gọi luôn:
- Cho hai chục bướm! - Lại dặn với theo - Nướng, đừng hấp.
Nhà bếp dạ ran.
Cạn ly khai mạc, đã thấy nhân viên phục vụ bàn lễ mễ bưng lên một cái đĩa tổ bố còn nóng rãy. Ôi trời ơi! Suýt chút nữa tôi kêu to vì kinh ngạc. Làm sao có cái thứ mượn tên mà lại giống thật đến thế kia chứ!
Ấy là nói cái ruột của con bướm tiên. Hình dáng bề ngoài mô phỏng theo từng chi tiết. Lại còn mềm mại, hồng hào... Chỉ có điều, có lẽ là vì của tiên nên được bao bọc bên ngoài bằng hai mảnh vỏ vân vân óng ánh như vỏ trai. Khi nướng (hoặc hấp) chín, hai mảnh đó mở ra.
- Mời bác xơi bướm!
Lý vồn vã bỏ vào bát tôi một con.
Tôi rón rén đưa lên miệng. Thêm tí muối tiêu. Một cọng răm. Thơm. Ngọt. Vị ngọt ngào đậm đà dìu dịu quyến luyến không thể tả được. Nó chỉ có thể do trời sinh, chứ con người không cách gì bắt chước.
Tôi phát biểu ngắn gọn mấy câu về sự giống và sự ngon. Đến lượt Lý tròn mắt nghe. Nghe xong gọi giật cô nhân viên phục vụ:
- Đem lên đây một con còn tươi.
Lần này đích thân bếp trưởng ra chào khách. Một phụ nữ ngoài ba mươi, cười đỏ mặt, đưa cho Lý cái đĩa nhỏ bên trên bày một bướm tươi đã tách vỏ.
Tôi sung sướng được thiên nhiên tặng thêm cho một cú bất ngờ nữa. Tươi còn giống hơn chín ở chùm tua mềm mại màu đen...
Tiện thể nói về sự kỳ diệu của thiên nhiên, Lý vung tay chỉ lên bãi sình chân rừng đước:
- Ở ven bờ còn một loại con khác, gọi là con đồn đột. Các bà các chị đi bắt ngao thỉnh thoảng vớ được nó. To, dài cỡ này này- Lý gang một gang trên cái cổ tay gầy nhẳng - Các mẹ ấy vớ được đồn đột, thể nào cũng đem ra đùa nhau. Vuốt vuốt mấy cái, cu cậu đang mềm èo bỗng dài ra, trương lên như khúc dồi heo trong nồi nước sôi... Bóp cho cái nữa, vọt luôn tia nước vào người bên cạnh!
Thôi thôi! Tôi muốn tắt thở luôn vì cười. Đến nước ấy thì rõ ràng là tạo hoá có tính toán, có ý đồ hẳn hoi khi sáng tạo ra thế giới này, chứ không phải chỉ là ngẫu nhiên.
Bữa tiệc hôm đó chắc khó mà quên được. Gió sông mênh mang. Có vài ly vào người, triều lên, bè dập dềnh lả lướt êm ái như vỗ về. Giấc ngủ ngắn lơ mơ giữa hai lần uống...
Món nhậu, ngoài bướm tiên còn có sò huyết, móng tay, cá chẽm. Những thứ này tôi đã biết, nhưng ở đây chúng được bắt ngay trong lồng nuôi tại bè nên tươi ngon hơn hẳn.
Ở bên Vũng Tàu mỗi lần đến nhà hàng chỉ dám kêu một đĩa móng tay cho bốn, năm người. Ở bên này, móng tay (cũng như sò huyết, bướm tiên, phi, hào...) đều tính bằng ký (kilogram). Lại nói về sò huyết: sò huyết Long Sơn khác hẳn với sò huyết ở nhiều nơi khác.
Con sò huyết sinh ra và lớn lên ở vùng nước này, khi nướng lên ruột vẫn giữ nguyên được màu đỏ tươi như máu, vị ngọt đậm. Lý nhặt một con sò trên bàn chỉ cho tôi xem: vỏ sò phân chia rõ hai mảng màu trắng - nâu tách bạch.
Lý giải thích, đây là sò ở nơi khác đem về nuôi, không phải sò Long Sơn. Con sò sinh ra, lớn lên ở một vùng nước thì ngoài vỏ chỉ có một màu. Lúc giải lao giữa bữa nhậu, tôi còn ra kéo thử một dây nuôi hào.
Dây nối dài thả sâu xuống lòng sông bằng những cái vỏ (lốp) xe đạp cũ. Đầu dây bên dưới buộc những tấm fibrô xi măng vỡ. Hào kéo nhau đến bám vào những tấm xi măng đó, có nhiều con to cỡ chiếc muôi múc canh. Tôi chỉ kéo được đoạn dây lên chừng nửa mét rồi bỏ vì quá nặng.
Ăn uống, chuyện trò thỏa thuê đến 4 giờ chiều, chúng tôi xin cáo từ. Một ông rút điện thoại di động gọi vào bờ, chừng mười lăm phút sau đã thấy ghe ra đón.
Cao hứng, mấy người bạn Long Sơn nhất định đòi chở chúng tôi ra tận cửa biển để ngóng về Vũng Tàu, xem thành phố nhìn từ xa có đẹp không. Nhưng chúng tôi xin khất để dịp khác.
Bữa nay thế là quá bổ béo cả vật chất lẫn tinh thần rồi. Lên bờ, Lý đưa tôi một túi ni lông nặng trĩu. Thoáng nhìn tôi đã biết ngay là thứ gì. Lý cười - vẫn nụ cười hồn hậu chất phác của dân đảo: Bướm mua ngay tại bè, tươi nguyên, biếu anh làm quà cho bà xã. Ông bạn Vũng Tàu đi cùng chợt lấy tay xoa xoa bụng nhưng giọng rất mãn nguyện:
- Hơi bị đầy. Chắc là tại xơi nhiều... ấy quá!
Theo Việt Báo
Xã đảo Long Sơn nằm ở phía bắc TP Vũng Tàu. Từ TP.HCM muốn đến Long Sơn du khách đi dọc theo quốc lộ 51, qua thị xã Bà Rịa, xã Tân Hải (Tân Thành) và đi vào con đường trải nhựa đầy cây xanh dài 5km. Từ năm 1997 trở về trước, chung quanh Long Sơn là kênh rạch, sông biển. Ngày nay Long Sơn đã được nối với đất liền bằng một cây cầu mới khang trang, thuận lợi cho giao thông qua lại.
Nhậu bè Long Sơn
...Bữa tiệc hôm đó chắc khó mà quên được. Gió sông mênh mang. Có vài ly vào người, triều lên, bè dập dềnh lả lướt êm ái như vỗ về. Giấc ngủ ngắn lơ mơ giữa hai lần uống...
Từ Vũng Tàu muốn qua chơi xã đảo Long Sơn, ngót mươi năm trước đây còn phải đi ghe thì bây giờ chỉ mất chừng nửa tiếng đồng hồ chạy xe máy, nhờ có con đường thênh thang hai làn xe nối đảo với đất liền.
Khách du lịch đến Long Sơn thăm Nhà Lớn, tìm hiểu về đạo Ông Trần - người đã có công khai khẩn vùng đất này và để lại cho con cháu những bài học đạo lý làm người trải qua cả thế kỷ vẫn chưa hề cũ.
Khách đông, đi lại thuận tiện, xã đảo bắt đầu mọc lên những quán nhậu và cũng nhanh chóng nổi tiếng: Quán Lâm Sung, quán Cây Dừa... Những món ăn biển ở đây tươi ngon và rẻ hơn đứt ở Vũng Tàu. Vì thế không những dân nhậu Vũng Tàu thường xuyên sang thăm, mà khách ở Sài Gòn hay các nơi khác đi tắm biển cũng tranh thủ tạt qua.
Gần đây lại thêm một “loại hình” nhậu mới hứa hẹn rất hút khách: nhậu trên bè. Bè ở đây là bè nuôi các loại thủy hải sản: ngao, sò, hào, tôm, cá... Bè thả cố định trên cửa sông Dinh đổ ra biển. Hai bên bờ sông ở khúc này là những cánh rừng đước mọc dày. Từ Long Sơn muốn ra bè phải đi ghe máy, mất chừng mươi phút.
Hôm có việc sang Long Sơn, mấy ông bạn ở đảo quý lắm, mới nửa buổi đã mời chiêu đãi. Không uống thì thôi, chứ đã ngồi xuống mâm với họ là cầm chắc thông tầm đến hết ngày.
Đàn ông đảo nổi tiếng “hũ chìm”. Còn mình thì lúc nào cũng kè kè bên mình thuốc hạ huyết áp... Thấy tôi ngần ngại ra mặt, Lý - một gã đàn ông nhỏ thó với gương mặt chất phác - tìm cách trấn an:
- Cứ coi như tụi em đưa bác đi thực tế để sáng tác. Ngồi với bác cốt vui, không ai ép bác uống!
Thì đi! Ghe đã đón sẵn ở bến. Vừa ra khỏi bờ đã thấy gió sông hây hẩy lùa qua người mát rượi. Một ông khác tranh thủ kể tôi nghe về Lý: Cán bộ địa chính xã, bốn mươi tuổi...
Về sau, lúc ngồi cạnh nhau ở bàn nhậu, tôi hỏi lại về chuyện vợ thì Lý bảo: Thực ra thì... chưa đăng ký kết hôn! “Xã bảo em phải đăng ký đi, rồi mới cho phấn đấu. Em nói: Em chả biết đăng ký với ai, vì ai cũng tốt với em! Bây giờ các bác cứ nhất định bắt em phải có đăng ký thì em xin phép đăng ký với... cô khác”!
Ghe giảm tốc độ cặp bè. Chúng tôi bước qua. Một dãy nhà gỗ lợp lá dừa nước dập dềnh trên sông. Sàn cũng lát toàn gỗ nhẵn bóng. Bốn phía tường gỗ lưng lửng cao gần thắt lưng, phía trên để trống cho gió thoải mái ra vào. Sạch sẽ và thoáng mát đến không ngờ.
Võng dù giăng khắp nơi. Gối bông xếp sẵn từng chồng. Ở phía đầu dãy bè có hai căn phòng nhỏ. Lý bảo: Bên trong phòng tiện nghi đầy đủ như phòng khách sạn. Ai thích kín đáo thì vô đó, có thể ở lại qua đêm.
Chúng tôi, người ngồi xếp bằng tròn, người kê gối tựa lưng vào tường, người đu đưa trên võng. Lý được phân công “đi chợ”, quay sang tôi: Anh thích ăn gì? Tôi phân vân chưa biết chọn món gì, lại nghe tiếp:
- Anh đã ăn...?
Tôi giật mình. Vâng, đến đoạn này thì tôi buộc phải tạm dừng để nói thêm đôi lời. Loài hải sản mà Lý nhắc đến trong nửa sau câu hỏi trên có cái tên rất dễ bị suy diễn. Nhưng quả thật đấy là tên gọi thông thường của chúng mà dân ở đây vẫn dùng. Họ không thay, hoặc không muốn thay bằng tên khác.
Khi đã tới Long Sơn, đã nhập vào không khí sinh hoạt hồn nhiên, đã làm quen những phong tục còn giữ được nhiều nét truyền thống từ xa xưa của dân đảo, tôi thấy họ có lý - phải gọi như thế mới đúng, mới hay.
Tuy nhiên, có thể còn nhiều bạn đọc chưa quen, nên xin miễn cưỡng mượn một cách gọi tương ứng trong dân gian để thay vào, cho khỏi mang tiếng oan là kẻ thô tục.
Câu hỏi của Lý là:
- Anh đã ăn bướm bao giờ chưa? Bướm tiên ấy?
Tôi chưa ăn, nhưng đã từng nghe. Hình như đó là loài nhuyễn thể rất quý hiếm, từa tựa ngao, sò, ốc, hến, chỉ có những người đi biển chuyên nghiệp may ra mới vớ được. Lý cười cười: Bây giờ thiếu gì, nuôi được mà! Rồi không cần hỏi lại, quay ra gọi luôn:
- Cho hai chục bướm! - Lại dặn với theo - Nướng, đừng hấp.
Nhà bếp dạ ran.
Cạn ly khai mạc, đã thấy nhân viên phục vụ bàn lễ mễ bưng lên một cái đĩa tổ bố còn nóng rãy. Ôi trời ơi! Suýt chút nữa tôi kêu to vì kinh ngạc. Làm sao có cái thứ mượn tên mà lại giống thật đến thế kia chứ!
Ấy là nói cái ruột của con bướm tiên. Hình dáng bề ngoài mô phỏng theo từng chi tiết. Lại còn mềm mại, hồng hào... Chỉ có điều, có lẽ là vì của tiên nên được bao bọc bên ngoài bằng hai mảnh vỏ vân vân óng ánh như vỏ trai. Khi nướng (hoặc hấp) chín, hai mảnh đó mở ra.
- Mời bác xơi bướm!
Lý vồn vã bỏ vào bát tôi một con.
Tôi rón rén đưa lên miệng. Thêm tí muối tiêu. Một cọng răm. Thơm. Ngọt. Vị ngọt ngào đậm đà dìu dịu quyến luyến không thể tả được. Nó chỉ có thể do trời sinh, chứ con người không cách gì bắt chước.
Tôi phát biểu ngắn gọn mấy câu về sự giống và sự ngon. Đến lượt Lý tròn mắt nghe. Nghe xong gọi giật cô nhân viên phục vụ:
- Đem lên đây một con còn tươi.
Lần này đích thân bếp trưởng ra chào khách. Một phụ nữ ngoài ba mươi, cười đỏ mặt, đưa cho Lý cái đĩa nhỏ bên trên bày một bướm tươi đã tách vỏ.
Tôi sung sướng được thiên nhiên tặng thêm cho một cú bất ngờ nữa. Tươi còn giống hơn chín ở chùm tua mềm mại màu đen...
Tiện thể nói về sự kỳ diệu của thiên nhiên, Lý vung tay chỉ lên bãi sình chân rừng đước:
- Ở ven bờ còn một loại con khác, gọi là con đồn đột. Các bà các chị đi bắt ngao thỉnh thoảng vớ được nó. To, dài cỡ này này- Lý gang một gang trên cái cổ tay gầy nhẳng - Các mẹ ấy vớ được đồn đột, thể nào cũng đem ra đùa nhau. Vuốt vuốt mấy cái, cu cậu đang mềm èo bỗng dài ra, trương lên như khúc dồi heo trong nồi nước sôi... Bóp cho cái nữa, vọt luôn tia nước vào người bên cạnh!
Thôi thôi! Tôi muốn tắt thở luôn vì cười. Đến nước ấy thì rõ ràng là tạo hoá có tính toán, có ý đồ hẳn hoi khi sáng tạo ra thế giới này, chứ không phải chỉ là ngẫu nhiên.
Bữa tiệc hôm đó chắc khó mà quên được. Gió sông mênh mang. Có vài ly vào người, triều lên, bè dập dềnh lả lướt êm ái như vỗ về. Giấc ngủ ngắn lơ mơ giữa hai lần uống...
Món nhậu, ngoài bướm tiên còn có sò huyết, móng tay, cá chẽm. Những thứ này tôi đã biết, nhưng ở đây chúng được bắt ngay trong lồng nuôi tại bè nên tươi ngon hơn hẳn.
Ở bên Vũng Tàu mỗi lần đến nhà hàng chỉ dám kêu một đĩa móng tay cho bốn, năm người. Ở bên này, móng tay (cũng như sò huyết, bướm tiên, phi, hào...) đều tính bằng ký (kilogram). Lại nói về sò huyết: sò huyết Long Sơn khác hẳn với sò huyết ở nhiều nơi khác.
Con sò huyết sinh ra và lớn lên ở vùng nước này, khi nướng lên ruột vẫn giữ nguyên được màu đỏ tươi như máu, vị ngọt đậm. Lý nhặt một con sò trên bàn chỉ cho tôi xem: vỏ sò phân chia rõ hai mảng màu trắng - nâu tách bạch.
Lý giải thích, đây là sò ở nơi khác đem về nuôi, không phải sò Long Sơn. Con sò sinh ra, lớn lên ở một vùng nước thì ngoài vỏ chỉ có một màu. Lúc giải lao giữa bữa nhậu, tôi còn ra kéo thử một dây nuôi hào.
Dây nối dài thả sâu xuống lòng sông bằng những cái vỏ (lốp) xe đạp cũ. Đầu dây bên dưới buộc những tấm fibrô xi măng vỡ. Hào kéo nhau đến bám vào những tấm xi măng đó, có nhiều con to cỡ chiếc muôi múc canh. Tôi chỉ kéo được đoạn dây lên chừng nửa mét rồi bỏ vì quá nặng.
Ăn uống, chuyện trò thỏa thuê đến 4 giờ chiều, chúng tôi xin cáo từ. Một ông rút điện thoại di động gọi vào bờ, chừng mười lăm phút sau đã thấy ghe ra đón.
Cao hứng, mấy người bạn Long Sơn nhất định đòi chở chúng tôi ra tận cửa biển để ngóng về Vũng Tàu, xem thành phố nhìn từ xa có đẹp không. Nhưng chúng tôi xin khất để dịp khác.
Bữa nay thế là quá bổ béo cả vật chất lẫn tinh thần rồi. Lên bờ, Lý đưa tôi một túi ni lông nặng trĩu. Thoáng nhìn tôi đã biết ngay là thứ gì. Lý cười - vẫn nụ cười hồn hậu chất phác của dân đảo: Bướm mua ngay tại bè, tươi nguyên, biếu anh làm quà cho bà xã. Ông bạn Vũng Tàu đi cùng chợt lấy tay xoa xoa bụng nhưng giọng rất mãn nguyện:
- Hơi bị đầy. Chắc là tại xơi nhiều... ấy quá!
Theo Việt Báo
Last edited by a moderator:
Số đt bác số mấy vậy? Bác đến ngã 3 tỉnh lộ 25B và QL 51 bác đợi em lên đi chung nhé. Em cũng 5 năm rồi chưa đi VT nên cũng kg rành đường lắm. Hehehe, với lại em mới lấy bằng lái có 1 tháng nên hơi ớn tí.huythanhtv nói:Em xuất phát 6g Sáng, dự kiến khoãng 9g30 -> 10giờ tới cầu Phú Mỹ, em đi tiếp theo lộ trình này :
cầu Phú Mỹ -> Phà Cát Lái -> tỉnh lộ 769 -> tỉnh lộ 25B -> QL51 -> Vũng Tàu.
@Bác Rùa : Long Sơn nằm chổ nào vậy bác ?
Em đã pm cho bác !thanhcongctyta nói:Số đt bác số mấy vậy? Bác đến ngã 3 tỉnh lộ 25B và QL 51 bác đợi em lên đi chung nhé. Em cũng 5 năm rồi chưa đi VT nên cũng kg rành đường lắm. Hehehe, với lại em mới lấy bằng lái có 1 tháng nên hơi ớn tí.huythanhtv nói:Em xuất phát 6g Sáng, dự kiến khoãng 9g30 -> 10giờ tới cầu Phú Mỹ, em đi tiếp theo lộ trình này :
cầu Phú Mỹ -> Phà Cát Lái -> tỉnh lộ 769 -> tỉnh lộ 25B -> QL51 -> Vũng Tàu.
@Bác Rùa : Long Sơn nằm chổ nào vậy bác ?
Em đã ĐT bác Rùa hẹn mai gặp nhau tại Long Sơn nhé !
1/5 xe em xuong VT dua dau ve nha chong, ma e o di o nha canh nha hehe, em dang o Bao Loc, cac bac thay sf bien 49x-4536 thi ba em dang lai do, cu chao thoai mai ba em hieu ma hehe, chuc cac bac di vui ve ( sr cac bac, mien nui rung ru o co internet em phai len bang dt)
Aikido chưa ngũ sao ? Mai có đi ĐL ko ? nếu rảnh chạy ra VT chơi nhé !
thôi em đi ngũ đây, sáng khởi hành sớm !
thôi em đi ngũ đây, sáng khởi hành sớm !
Last edited by a moderator:
hôm nay có 3 bác lên ĐL, 1 bác mang biển Vũng Tàu, bác Nchibao, 1 bác biển Sì Gòng màu vàng cát chạy như bị ma đuôỉ