Em xin chia sẽ một số thông tin như sau:
Thứ 1 : Mình đã có bằng trên trong tay tức là mình đã đủ điều kiện tham gia giao thông.
Thứ 2 : Tất cả những việc mình làm đằng sau tay lái là do mình chủ động làm hết: cầm lái, sang số, ga, thắng...
Thứ 3: Khi đã bước lên xe tất cả những tình huồng xảy ra không ai giúp đỡ mình hết, không thắng phụ, không thầy giáo ngồi bên cạnh chỉ bảo, vậy lúc này ai giúp mình, ai và ai.
Thứ 4: Người xưa tập lái 2 bánh như xe đạp, xe máy còn té, đây 4 bánh té vào đâu.
Thứ 5: Hay xem như chạy 4 bánh như 2 bánh, bình tĩnh, tự tin vào tay lái của mình, đừng quá căng thẳng quá.
5 vấn đề mình nói trên giúp các bác hiểu rõ hơn 1 chút.
Theo quan điểm của em thì đã học qua trường lớp và thầy giáo chỉ bảo tận tình thì tại sao mình không áp dụng thực tế đi, tại sao lại dán cái bảng đó làm gì? để mấy anh XXX làm tiền. Chạy thành phố đố các bác chạy được 50km/h chứ huống gì 60km/h hay 70km/h. Chạy trong thành phố là để các bác giúp ích bài quan sát và canh xe cho chuẩn, luôn luôn quan sát 2 kính hậu 2 bên để xem vị trì xe mình đang nằm ờ đâu trong vạch kẻ đường. Đa số chạy xe trong thành phố chỉ có 2 bánh né mình chứ không thể nào mình né 2 bánh được.
Theo quan điểm của em thì chạy trong thành phố dể hơn chạy ngoài xa lộ or quốc lộ bởi vì tốc độ rất cao và nhìu tình huống nguy hiểm hơn. Thay vì cứ tập chạy trong thành phố hay làm 1 chuyến SG - VT rất thích hợp cho những lái mới lấy bằng.
Hãy luôn luôn nhớ lời thầy chỉ bảo trong trường lớp, không dư thừa bao giờ cả đâu.
Những bác hay chạy mà camarun do diều chỉnh ghế không đúng ví trí, chân côn không sát, nhả côn quá nhanh và điều đặc biệt không cảm giác được đôi bàn chân của mình, côn và ga phải đồng đều, nhả côn từ từ kết hợp chân ga. Một lưu ý nữa cho các bác đừng vào giờ cứ kè kè vào chân côn, chân côn chỉ sử dụng khi sang số or về số, hay để chân côn 1 cách thoải mái khi tốc độ > 30km/h ( đố tắc máy được ).
Thứ 1 : Mình đã có bằng trên trong tay tức là mình đã đủ điều kiện tham gia giao thông.
Thứ 2 : Tất cả những việc mình làm đằng sau tay lái là do mình chủ động làm hết: cầm lái, sang số, ga, thắng...
Thứ 3: Khi đã bước lên xe tất cả những tình huồng xảy ra không ai giúp đỡ mình hết, không thắng phụ, không thầy giáo ngồi bên cạnh chỉ bảo, vậy lúc này ai giúp mình, ai và ai.
Thứ 4: Người xưa tập lái 2 bánh như xe đạp, xe máy còn té, đây 4 bánh té vào đâu.
Thứ 5: Hay xem như chạy 4 bánh như 2 bánh, bình tĩnh, tự tin vào tay lái của mình, đừng quá căng thẳng quá.
5 vấn đề mình nói trên giúp các bác hiểu rõ hơn 1 chút.
Theo quan điểm của em thì đã học qua trường lớp và thầy giáo chỉ bảo tận tình thì tại sao mình không áp dụng thực tế đi, tại sao lại dán cái bảng đó làm gì? để mấy anh XXX làm tiền. Chạy thành phố đố các bác chạy được 50km/h chứ huống gì 60km/h hay 70km/h. Chạy trong thành phố là để các bác giúp ích bài quan sát và canh xe cho chuẩn, luôn luôn quan sát 2 kính hậu 2 bên để xem vị trì xe mình đang nằm ờ đâu trong vạch kẻ đường. Đa số chạy xe trong thành phố chỉ có 2 bánh né mình chứ không thể nào mình né 2 bánh được.
Theo quan điểm của em thì chạy trong thành phố dể hơn chạy ngoài xa lộ or quốc lộ bởi vì tốc độ rất cao và nhìu tình huống nguy hiểm hơn. Thay vì cứ tập chạy trong thành phố hay làm 1 chuyến SG - VT rất thích hợp cho những lái mới lấy bằng.
Hãy luôn luôn nhớ lời thầy chỉ bảo trong trường lớp, không dư thừa bao giờ cả đâu.
Những bác hay chạy mà camarun do diều chỉnh ghế không đúng ví trí, chân côn không sát, nhả côn quá nhanh và điều đặc biệt không cảm giác được đôi bàn chân của mình, côn và ga phải đồng đều, nhả côn từ từ kết hợp chân ga. Một lưu ý nữa cho các bác đừng vào giờ cứ kè kè vào chân côn, chân côn chỉ sử dụng khi sang số or về số, hay để chân côn 1 cách thoải mái khi tốc độ > 30km/h ( đố tắc máy được ).