Quan điểm gì tiêu cực quá vậy bác, ai mà cũng có quan điểm như bác thì Việt Nam sẽ về thời kỳ bao cấp mất thôi làm gì còn nền kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ như vậy.Quan điểm cá nhân, đầu cơ đất (tên gọi thị trường là đầu tư bđs), nó cũng ác ôn như bao thứ đầu cơ khác, vì những gia đình có nhu cầu về nhà ở, đất ở còn quá nhiều, thế mà mấy anh ôm để đấy giá lên gấp 2, 3...n lần. Nhớ lại cái thời còn mông muội xa xưa, người ta đầu cơ gạo, muối, trong khi dân chúng lầm thang đói khổ...
- Tags
- bình thuận
Anh ko phân biệt được kinh tế tập trung, bao cấp với kinh tế thị trường sao? Thử nhìn lại lịch sử, khi mà chính phủ điều hành kinh tế theo cơ chế tập trung, bao cấp thì thế nào? Và bây giờ, theo cơ chế kinh tế thị trường thì thế nào?…nhưng để tiến lên chủ nghĩa cộng sản nên đất đai là sở hữu toàn dân, do nhà nước quản lý. Ý nghĩa là ai không có chỗ ở thì nhà nước sẽ cấp đất xây nhà, ai cần trồng lúa nhà nước cấp ruộng…
Nếu dân đầu cơ bđs thì nhà nước từ bỏ chế độ cộng sản à…, và môn học xã hội/ chính trị trong trường sẽ lại thay sách giáo khoa, các giáo viên bộ môn sẽ thất nghiệp…
Đầu cơ liên quan đến nền kinh tế và nhất là kinh tế thị trường. Một khi muốn đi theo cơ chế kinh tế thị trường thì buộc phải chấp nhận có đầu cơ.
Còn đầu cơ ở mức độ nào có thể chấp nhận được thì nó liên quan đến thể chế chính trị.
Điều tiết sao cho đầu cơ nằm trong vùng kiểm soát để nó thực sự là động lực thúc đẩy hữu hiệu thì là nhiệm vụ của chính phủ.
Chứ không triệt tiêu đầu cơ. Thế nên mới có câu: kinh tế thị trường định hướng xhcn là vậy.
Câu hỏi có liên quan đến chủ đề đang tranh luận ko anh?Thế nước nào khai sáng kinh tế thị trường định hướng xhcn anh. Có lẽ thực chất là thay đổi 1 số nguyên tắc của cnxh so với nguyên mẫu đúng ko anh.
Nếu ko liên quan, thì là nhảm nhé.
Bác Ba đánh giá như thế nào về mức độ đầu cơ bds trong giai đoạn 2021 đến nay.Anh ko phân biệt được kinh tế tập trung, bao cấp với kinh tế thị trường sao? Thử nhìn lại lịch sử, khi mà chính phủ điều hành kinh tế theo cơ chế tập trung, bao cấp thì thế nào? Và bây giờ, theo cơ chế kinh tế thị trường thì thế nào?
Đầu cơ liên quan đến nền kinh tế và nhất là kinh tế thị trường. Một khi muốn đi theo cơ chế kinh tế thị trường thì buộc phải chấp nhận có đầu cơ.
Còn đầu cơ ở mức độ nào có thể chấp nhận được thì nó liên quan đến thể chế chính trị.
Điều tiết sao cho đầu cơ nằm trong vùng kiểm soát để nó thực sự là động lực thúc đẩy hữu hiệu thì là nhiệm vụ của chính phủ.
Chứ không triệt tiêu đầu cơ. Thế nên mới có câu: kinh tế thị trường định hướng xhcn là vậy.
Điều tiết không kịp thời, để đầu cơ tràn lan thì gây hậu quả như thế nào cho nền kinh tế?
Để khắc phục những hậu quả đó, nhà nước đã làm gì, đang làm gì và sắp tới sẽ làm gì, định hướng ra sao?
Bác Ba cho em xin tư vấn và quan điểm của bác Ba để em cân nhắc việc đầu tư trong giai đoạn sắp tới.
Em cám ơn ạ.
2020-2021 là thời kỳ tiền rẻ nhất trong 10 năm qua. Nó là chất xúc tác mạnh mẽ làm giới đầu cơ trỗi dậy như sóng thần.Bác Ba đánh giá như thế nào về mức độ đầu cơ bds trong giai đoạn 2021 đến nay.
Điều tiết không kịp thời, để đầu cơ tràn lan thì gây hậu quả như thế nào cho nền kinh tế?
Để khắc phục những hậu quả đó, nhà nước đã làm gì, đang làm gì và sắp tới sẽ làm gì, định hướng ra sao?
Bác Ba cho em xin tư vấn và quan điểm của bác Ba để em cân nhắc việc đầu tư trong giai đoạn sắp tới.
Em cám ơn ạ.
Để khống chế, đã bít lỗ hổng NQ153, dựng các hàng rào kỹ thuật như khống chế chênh lệch thuế trong giao dịch chuyển nhượng và sẽ đi đến bỏ việc "hai giá", ngưng ko cho phân lô tách thửa, chuyển mục đích, ... cho đến bắt bớ một số vụ việc.
Điều tiết ko kịp thời thì hậu quả thì thấy rõ từ giữa năm 2022 đến nay, dù có nguyên nhân từ bên ngoài đóng góp.
Để khắc phục:
- Trước mắt, kinh tế đang khó khăn, các động thái nới lỏng "trên mọi mặt trận" đã/đang được triển khai quyết liệt.
- về định hướng và lâu dài thì nằm ở nghị quyết trung ương số 17, 18, 19 ban hành hồi tháng 06/2022. Sửa một số luật ví dụ như Luật Đất Đai, Luật KD BĐS, Luật Nhà Ở, Luật Thuế, ..., đang làm. Xây dựng nhà ở xã hội để tạo thế cân bằng. Số hoá mọi dữ liệu từ con người, tài nguyên đến cách thức quản trị.
Bác Ba đánh giá như thế nào về mức độ đầu cơ bds trong giai đoạn 2021 đến nay.
Điều tiết không kịp thời, để đầu cơ tràn lan thì gây hậu quả như thế nào cho nền kinh tế?
Để khắc phục những hậu quả đó, nhà nước đã làm gì, đang làm gì và sắp tới sẽ làm gì, định hướng ra sao?
Bác Ba cho em xin tư vấn và quan điểm của bác Ba để em cân nhắc việc đầu tư trong giai đoạn sắp tới.
Em cám ơn ạ.
Đọc lại, thấy thiếu phần chia sẻ quan điểm cá nhân nên quote còm nói tiếp.2020-2021 là thời kỳ tiền rẻ nhất trong 10 năm qua. Nó là chất xúc tác mạnh mẽ làm giới đầu cơ trỗi dậy như sóng thần.
Để khống chế, đã bít lỗ hổng NQ153, dựng các hàng rào kỹ thuật như khống chế chênh lệch thuế trong giao dịch chuyển nhượng và sẽ đi đến bỏ việc "hai giá", ngưng ko cho phân lô tách thửa, chuyển mục đích, ... cho đến bắt bớ một số vụ việc.
Điều tiết ko kịp thời thì hậu quả thì thấy rõ từ giữa năm 2022 đến nay, dù có nguyên nhân từ bên ngoài đóng góp.
Để khắc phục:
- Trước mắt, kinh tế đang khó khăn, các động thái nới lỏng "trên mọi mặt trận" đã/đang được triển khai quyết liệt.
- về định hướng và lâu dài thì nằm ở nghị quyết trung ương số 17, 18, 19 ban hành hồi tháng 06/2022. Sửa một số luật ví dụ như Luật Đất Đai, Luật KD BĐS, Luật Nhà Ở, Luật Thuế, ..., đang làm. Xây dựng nhà ở xã hội để tạo thế cân bằng. Số hoá mọi dữ liệu từ con người, tài nguyên đến cách thức quản trị.
Lấy kinh nghiệm từ nhà mình. Hơn 30 năm trước đã ôm đất, khi mà Luật ĐĐ chưa ra đời. Trải qua 3 lần thay đổi Luật ĐĐ (và chuẩn bị lần thứ 4), từ thời kte bao cấp qua kte thị trường, ..., thì đã bán 1/5 diện tích, tiền thu về gấp hơn 10 lần số tiền bỏ ra mua mà vẫn còn 4 phần đất. Ôm kiểu này là kiểu ôm người yêu, còn có kiểu ôm vợ, ôm bồ nhí, ..., ôm cave nữa. Tuỳ cách anh ôm mà có hệ quả khác nhau nhưng kiểu gì thì trong lúc đang ôm vẫn thấy ... sướng
Mê những câu này. Đúng quá còn gì thắc mắc. Ôm đầu cơ đất là ác ôn trục lợi.Quan điểm cá nhân, đầu cơ đất (tên gọi thị trường là đầu tư bđs), nó cũng ác ôn như bao thứ đầu cơ khác, vì những gia đình có nhu cầu về nhà ở, đất ở còn quá nhiều, thế mà mấy anh ôm để đấy giá lên gấp 2, 3...n lần. Nhớ lại cái thời còn mông muội xa xưa, người ta đầu cơ gạo, muối, trong khi dân chúng lầm thang đói khổ...
Đừng ai bảo mua hay bán giá thị trường này kia.
Mày không ở nhưng mày xí đất chỉ để bán lại cho đứa khác, dần dần giá lên xa rời người cần mua ở thật.
Toàn làm vậy nên nước mới càng ngày càng nghèo, tư duy thằng hèn, còn thua xứ anh hùng Cambodia của ông Hun Sen.
Quốc tế nó phỉ vào cái món kiếm tiền bằng đầu cơ. Nên ông Vượn dù là tỷ phú cũng phải đội quần có dám ra quốc tế đâu.
Mình ăn 1 chén cơm, rồi xí 1 chén cơm khác để chờ bán cho thằng đói, thông minh thế nên nước nhà toàn nằm trong nhóm thế giới thứ 3.
Nước ngoài đổ xô vào đây xây KCN Khu chế xuất này kia rồi vác hết tinh hoa ra khỏi VN, để lại nhân dân cùng đầu cơ ăn thịt nhau mà làm giàu.
Đầu tư luôn đê
Biệt thự biển hàng chục tỷ đồng ế khách
Tháng 5, các thủ phủ du lịch miền duyên hải chỉ bán được một căn biệt thự biển giá triệu USD.
vnexpress.net
He he, cám ơn bác Ba. Vẫn là không nên coi đất như cần câu cơm của mình mà là tài sản tích lũy. Đầu tư vượt quá năng lực tài chính tỷ lệ đi bụi cao quá ( không có yếu tố may mắn góp vào thì toang).Đọc lại, thấy thiếu phần chia sẻ quan điểm cá nhân nên quote còm nói tiếp.
Lấy kinh nghiệm từ nhà mình. Hơn 30 năm trước đã ôm đất, khi mà Luật ĐĐ chưa ra đời. Trải qua 3 lần thay đổi Luật ĐĐ (và chuẩn bị lần thứ 4), từ thời kte bao cấp qua kte thị trường, ..., thì đã bán 1/5 diện tích, tiền thu về gấp hơn 10 lần số tiền bỏ ra mua mà vẫn còn 4 phần đất. Ôm kiểu này là kiểu ôm người yêu, còn có kiểu ôm vợ, ôm bồ nhí, ..., ôm cave nữa. Tuỳ cách anh ôm mà có hệ quả khác nhau nhưng kiểu gì thì trong lúc đang ôm vẫn thấy ... sướng
Coi đất như người yêu, vợ thì đúng là chỉ có những người có điều kiện, nền tảng tốt và đam mê mới làm được thôi. Em thấy nó xa xỉ hơn việc sưu tầm đồng hồ, chơi xe nữa