Thép đã tôi
2/6/11
7.937
18.796
113
Sài Gòn - HCM
Vẫn luôn là một đề tài nóng hổi.
Sân thượng muốn không thấm, cứ tạo dốc tối đa. Hết mưa là tuột hết nước sẽ không bao giờ thấm.
Vụ cán lớp vữa chống thấm thì nhiều anh cũng vật vã vì nó luôn bị tách thành 2 lớp ( co giãn cơ học và vật liệu) sau đó còn thấm kinh hoàng hơn do không biết điểm nào là điểm thấm.
Những giải pháp trải bitum, phối trộn phụ gia cũng đã từng thực hiện. Nhưng đắt đỏ và không hiệu quả.
Vì thế, tạo dốc là phương pháp không mất tiền nhưng đảm bảo không bao giờ thấm
 
Hạng D
24/11/17
1.286
22.920
93
Mấy anh chịu khó mua keo silicon a500 trét theo kẽ nứt, nắng nóng nó chảy keo ra dính kín luôn, 1 cái mái nhiều kẽ nứt cũng chỉ tốn 2 chai. 1 năm trét lại 1 lần bao ko thấm
 
Hạng D
22/5/09
1.049
14.272
113
Mấy anh chịu khó mua keo silicon a500 trét theo kẽ nứt, nắng nóng nó chảy keo ra dính kín luôn, 1 cái mái nhiều kẽ nứt cũng chỉ tốn 2 chai. 1 năm trét lại 1 lần bao ko thấm

Sao anh không chỉ mua dầu rái trét kín hết sân thượng luôn
 
Hạng F
13/1/06
13.889
35.977
113
Chống thấm mái beton CT cần chống thấm ngay từ sàn mái beton với phụ gia chống thấm phù hợp. Còn việc chống thấm sau khi hoàn tất sàn beton bằng vật liệu khác như vữa hay gạch thì khả năng thấm vẫn thấm do hệ số co giãn của hai lớp cấu tạo là sàn và lớp trên sai số lớn vì biên độ nhiệt độ cao.
Gạch lát chống nóng dùng loại 200x200 có chân 100 xếp lên là ổn.
Có nên lát gạch trêm mái nhà (mái bê tông) với mục đích chống thấm