Dạy thì có dạy nhưng ý thức của lớp học sinh, sinh viên rất kém. Theo em thì phải có chế tài thật nặng kèm theo cải cách nền giáo dục trong cộng động chen lẫn với giáo dục tại gia đình thì mới mong giảm bớt ( em chỉ hy vọng giảm bớt thôi chứ không mong hơn ). Nghị định 46 ra đời có tăng các hình thức xử phạt nhưng công cụ để phát hiện vi phạm không có thì chỉ là một động thái xử lý trên bề mặt của tảng băng, còn phần chìm bên dưới của tảng băng không xử lý được thì làm sao thực thi được tính răn đe để hy vọng giảm được tai nạn GT.Theo tôi nghĩ vấn đề không phải o chổ dân trí thấp, mà chính là tư duy " dạy dổ " của chính phủ .
Nhưng ở vn mấy xe chạy chậm thích chạy bên ngoai vì nó thoáng!Bạn nói rất đúng . Xe chạy chậm thì di chuyển trong lan xe trong cùng bên tay phãi . Hình như trong luật giao thông VN có điều khoản này .
Phải giáo dục lại những thầy cô giáo, và cha mẹ từ lứa tuổi 50 trở xuống vì thế hệ những người này rơi vào hoàn cảnh khó khăn của đất nước khi nền giáo dục không được chú trọng.Dạy thì có dạy nhưng ý thức của lớp học sinh, sinh viên rất kém. Theo em thì phải có chế tài thật nặng kèm theo cải cách nền giáo dục trong cộng động chen lẫn với giáo dục tại gia đình thì mới mong giảm bớt ( em chỉ hy vọng giảm bớt thôi chứ không mong hơn ). Nghị định 46 ra đời có tăng các hình thức xử phạt nhưng công cụ để phát hiện vi phạm không có thì chỉ là một động thái xử lý trên bề mặt của tảng băng, còn phần chìm bên dưới của tảng băng không xử lý được thì làm sao thực thi được tính răn đe để hy vọng giảm được tai nạn GT.
Không biết tôi đúng hay không, nhưng hình như chỉ nước mình có kiểu phân làn đường theo phương tiện.
Có quá nhiều bảng phân làn đường phải cắm ở các ngã ba ngã tư ngã năm.
Cứ nhân cho số ngã 3/4/5... ở tất cả các nẻo đường giao thông trong các thị xã, thị trấn, thành phố... trong cả nước thì không biết có bao nhiêu bảng phân làn phải làm, phải cắm, phải bảo dưỡng, và phải thay thế. Cứ nhân số tiền làm bảng, chi phí cắm bảng, chi phí bảo dưỡng & thay thế các bảng này cho số bảng phân làn đường thì số tiền chắc chắn là khổng lồ. Con số khổng lồ này chính là tiền thuế và tiền phí của dân, phải không ạ ?
Để tiết kiệm số tiền không lồ đó và để dành cho cho chi vào những khoản cải thiện giao thông tốt hơn, luật nên sửa không phân làn theo phương tiện nữa, mà phân theo tốc độ được phép của các phương tiện; đại loại:
- Đường dù có bao nhiêu làn cũng vậy, tất cả các loại xe đều sẽ phải chia sẻ mặt đường mà đi
- Việc sử dụng làn đường sẽ tuân theo quy định tốc độ tối đa trong hoặc ngoài thành phố, làn ngoài cùng (tức: làn gần phần phân cách hai chiều đi khác nhau của hướng giao thông, hay gọi tắt là "con lươn") sẽ được dành cho các loại xe có tốc độ được phép di chuyển lớn hơn và các xe có tốc độ được phép di chuyển thấp hơn sẽ không được đi vào
- Để chuyển hướng ở các ngã 3-4-5..., luật sẽ quy định một khoảng cho phép trộn làn cho tất cả các loại phương tiện ở khoảng cách 100 hay 200 m gì đó trước các ngã 3-4-5...
Các nhà làm luật sẽ chỉ phải quy định rõ ràng trong luật, các quy định này sẽ phủ nhận việc cần thiết phải đặt cả triệu bảng phân làn.
Tiết kiệm được nhiều lắm phải không ạ ?
Tiết kiệm được nhiều lắm công sức của các CSGT phải chăm chăm bắt, phải nhảy lên đầu xe, phải cãi lộn với người bị bắt láo.
Được không mấy bác ?
Có thể khẳng định là gần như không thể ạ.
Chừng nào xe 2b giảm còn 5-10% con số hiện nay thì được.Không biết tôi đúng hay không, nhưng hình như chỉ nước mình có kiểu phân làn đường theo phương tiện.
Có quá nhiều bảng phân làn đường phải cắm ở các ngã ba ngã tư ngã năm.
Cứ nhân cho số ngã 3/4/5... ở tất cả các nẻo đường giao thông trong các thị xã, thị trấn, thành phố... trong cả nước thì không biết có bao nhiêu bảng phân làn phải làm, phải cắm, phải bảo dưỡng, và phải thay thế. Cứ nhân số tiền làm bảng, chi phí cắm bảng, chi phí bảo dưỡng & thay thế các bảng này cho số bảng phân làn đường thì số tiền chắc chắn là khổng lồ. Con số khổng lồ này chính là tiền thuế và tiền phí của dân, phải không ạ ?
Để tiết kiệm số tiền không lồ đó và để dành cho cho chi vào những khoản cải thiện giao thông tốt hơn, luật nên sửa không phân làn theo phương tiện nữa, mà phân theo tốc độ được phép của các phương tiện; đại loại:
- Đường dù có bao nhiêu làn cũng vậy, tất cả các loại xe đều sẽ phải chia sẻ mặt đường mà đi
- Việc sử dụng làn đường sẽ tuân theo quy định tốc độ tối đa trong hoặc ngoài thành phố, làn ngoài cùng (tức: làn gần phần phân cách hai chiều đi khác nhau của hướng giao thông, hay gọi tắt là "con lươn") sẽ được dành cho các loại xe có tốc độ được phép di chuyển lớn hơn và các xe có tốc độ được phép di chuyển thấp hơn sẽ không được đi vào
- Để chuyển hướng ở các ngã 3-4-5..., luật sẽ quy định một khoảng cho phép trộn làn cho tất cả các loại phương tiện ở khoảng cách 100 hay 200 m gì đó trước các ngã 3-4-5...
Các nhà làm luật sẽ chỉ phải quy định rõ ràng trong luật, các quy định này sẽ phủ nhận việc cần thiết phải đặt cả triệu bảng phân làn.
Tiết kiệm được nhiều lắm phải không ạ ?
Tiết kiệm được nhiều lắm công sức của các CSGT phải chăm chăm bắt, phải nhảy lên đầu xe, phải cãi lộn với người bị bắt láo.
Được không mấy bác ?
Lúc đó nếu hệ thống tàu điện không tốt thì ô tô thi nhau xếp hàng chứ có chạy được đâu mà cần biển bác ơiChừng nào xe 2b giảm còn 5-10% con số hiện nay thì được.
Không biết tôi đúng hay không, nhưng hình như chỉ nước mình có kiểu phân làn đường theo phương tiện.
... luật nên sửa không phân làn theo phương tiện nữa, mà phân theo tốc độ được phép của các phương tiện; đại loại:
- Đường dù có bao nhiêu làn cũng vậy, tất cả các loại xe đều sẽ phải chia sẻ mặt đường mà đi
- Việc sử dụng làn đường sẽ tuân theo quy định tốc độ tối đa trong hoặc ngoài thành phố, làn ngoài cùng (tức: làn gần phần phân cách hai chiều đi khác nhau của hướng giao thông, hay gọi tắt là "con lươn") sẽ được dành cho các loại xe có tốc độ được phép di chuyển lớn hơn và các xe có tốc độ được phép di chuyển thấp hơn sẽ không được đi vào
- Để chuyển hướng ở các ngã 3-4-5..., luật sẽ quy định một khoảng cho phép trộn làn cho tất cả các loại phương tiện ở khoảng cách 100 hay 200 m gì đó trước các ngã 3-4-5...
.......
Được không mấy bác ?
Em đã nghĩ đến chuyện này từ lâu, và cũng đồng quan điểm với bác (chỉ về luật, còn chuyện tiết kiệm em không bàn - vì ở ta có vố số thứ còn lãng phí nhiều hơn).
Theo tốc độ tối đa cho phép bác ạ.Nếu ko phân làn theo phương tiện, bác nhìn ra Hà nội lúc kẹt xe thì biết...