Status
Không mở trả lời sau này.
Tập Lái
2/5/14
0
32
12
-hic,đúng là mới nói nói song giờ gặp phải oan gia,giờ công ty giao cho cái nhà 3 tầng + tầng hầm,nhìn mặt bằng tầng hầm kiến trúc,phải thiết kế 2 dầm vượt nhịp 8.5m,dầm dọc 16m,2 dầm vượt nhịp sát nhau mới đau chứ :3dchientrung:,đang tính thêm mấy cái cột sát vách WC
Có nên vượt nhịp ko ?
 
Chỉnh sửa cuối:
  • Like
Reactions: Drlonghuynh
Hạng B2
27/1/13
182
201
43
-hic,đúng là mới nói nói song giờ gặp phải oan gia,giờ công ty giao cho cái nhà 3 tầng + tầng hầm,nhìn mặt bằng tầng hầm kiến trúc,phải thiết kế 2 dầm vượt nhịp 8.5m,dầm dọc 16m,2 dầm vượt nhịp sát nhau mới đau chứ :3dchientrung:,đang tính thêm mấy cái cột sát vách WC
Có nên vượt nhịp ko ?
Bác lô ngang 8m fải ko e lô 10x20 đau cả đầu
 
GHC
Tập Lái
26/9/13
6
18
3
E đang lên bản vẽ nhà dtsd 8x15 e ko muốn cột giữa nhà nên vượt nhịp theo tính toán khoản 350x400 liệu có vấn đề j ko các bác ? E băng khoăn quá[/QUM

Drlonghuynh@ Mình có thể tư vấn cho bạn giải pháp, liên hệ với mình email : [email protected]
 
Tập Lái
19/9/14
38
27
18
33
Sao bác chủ không dùng kết cấu thép.

Dùng kết cấu thép khi hoàn thiện theo yêu cầu kiến trúc và công năng của công trình phải làm phức tạp hơn mới có độ bền và mỹ quan tương đương kết cấu bê tông cốt thép bác ợ;

Trong kết cấu BTCT, còn có thể áp dụng bê tông cốt cứng để vượt nhịp khi không dùng ứng lực trước, nhưng pp này chỉ nên sử dụng khi khối lượng thi công đáng kể thì mới giảm được giá thành.
 
Hạng B1
6/4/11
67
23
8
Vô định
Sao ai cũng chăm chăm tăng chiều cao vậy, tới một giới hạn lãng phí chiều cao tổng thể nhà thì phải tăng chiều rộng dầm, dù cường độ chịu lực của nó tăng chậm hơn so với tăng chiều cao ( tạm lấy bh² để so sánh)
Khi vượt nhịp nên cẩn trọng trường hợp phá hoại dòn, do đó tính kỹ mác BT, tránh bê tông không đủ cường độ chịu nén
Nhà 2 tấm thì nên kết hợp tăng bề rộng dầm, còn nếu 5.6 tấm thì nên ngâm cứu choi 1 bó cáp dẹp
 
Status
Không mở trả lời sau này.