Kèn kiểu con sò thường phải đi 1 cặp. Một cái phát âm trầm (kèn đực), một cái phát ra âm cao (kèn mái). Hai cái kèn đực mái để gần nhau ko kêu là phải rồi, còn để xa nhau nó kêu í ới cũng đúng thôi. Em sờ pam tí, các bác đừng mắng nha!
Bác @garaao giải thích có lý quá chừng. Trước đây chiếc 2B gắn kèn đôi cũng bị vậy, chẳng hiểu ra sao. Nhưng khi lấy miếng cao su chêm ngay giữa 2 cây bát thì ngon lành.
garaao nói:khi còi hoạt nó sẽ rung, hai cái bác gắn chung 1 nơi với nhau như vậy thì nó rung sai pha thì nó kêu như lợn con ấy vì tần số rung 2 còi khác nhau mà, bác tìm thêm 1 nơi khác gắn riêng cho nó khoẻ khg suy nghĩ bác ơi.
Bác @garaao giải thích có lý quá chừng. Trước đây chiếc 2B gắn kèn đôi cũng bị vậy, chẳng hiểu ra sao. Nhưng khi lấy miếng cao su chêm ngay giữa 2 cây bát thì ngon lành.
Theo em nghĩ là thế này, nguyên lý của còi là tạo ra các sóng âm, các sóng này khi để gần nhau tạo cộng hưởng tạo nên các sóng siêu âm ( có bước sóng ngắn) nên chúng ta không nghe được âm thanh này. em nhớ không nhầm thì âm thanh chúng ta nghe được có tần số vào khoảng 6000-20000hz thôi. Dưới ngưỡng đó là siêu trầm, trên là siêu âm ( âm thanh liên lạc của cá heo đấy bác ạ). em chỉ đoán thế thôi. Chúc cả nhà cuối tuần vui vẻ.
thanhthinhauto nói:Theo em nghĩ là thế này, nguyên lý của còi là tạo ra các sóng âm, các sóng này khi để gần nhau tạo cộng hưởng tạo nên các sóng siêu âm ( có bước sóng ngắn) nên chúng ta không nghe được âm thanh này. em nhớ không nhầm thì âm thanh chúng ta nghe được có tần số vào khoảng 6000-20000hz thôi. Dưới ngưỡng đó là siêu trầm, trên là siêu âm ( âm thanh liên lạc của cá heo đấy bác ạ). em chỉ đoán thế thôi. Chúc cả nhà cuối tuần vui vẻ.
Chính xác thì bác nhầm 2 chổ:
+ Tai người bình thường nghe được các âm có tần số từ 16Hz đến 20kHz. Khi sóng truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì tần số luôn không đổi.
+ Hai sóng này để gần nhau nếu có cộng hưởng thì cũng không hề tạo ra sóng siêu âm. Họa may chỉ tạo giao thoa mà thôi, nhưng hầu như không thể xảy ra. Mà nếu có thì cũng không ảnh hưởng đến cái việc cây còi nó có kêu hay không.
@bskhang: Em nghĩ mãi thấy chỉ có khả năng này thôi, đó là khi để gần vô tình bác để 2 cái còi này nó chạm vào nhau nên mới có tiếng kêu vịt đực.
Last edited by a moderator:
Cặp còi có tần số âm khác nhau, phải bắt riêng ra thì tiếng mới hay. Không phải vì cảm ứng từ, cũng không phải tác động của âm thanh mà vì độ rung của thân còi, màng còi, tác động trực tiếp đến má vít của mỗi còi.
Một điều rất dễ nhận thấy là nếu còi được bắt vào thanh thép (có độ đàn hồi) ,âm thanh phát ra sẽ trong trẻo hơn là bắt chặt khừ vào sườn xe .
Một điều rất dễ nhận thấy là nếu còi được bắt vào thanh thép (có độ đàn hồi) ,âm thanh phát ra sẽ trong trẻo hơn là bắt chặt khừ vào sườn xe .
Em mới lắp cặp còi cách nhau khoảng 20cm thôi, nghe điếc con ráy luôn, âm trống- mái rõ ràng.
- Chắc bác Sweety nói trúng: khả năng còi chạm nhau nên nghe thành vịt đực
- Bác Thiết cũng trúng luôn vì em thấy cặp còi của e, cái pát để bắt vô sườn xe chỉ là 1 miếng tôn mỏng có độ đan hồi. Nếu không qua miếng tôn đó mà bắt trực tiếp còi vào sườn xe cũng khịt mũi ngay.
Em còn 1 vấn đề nữa: Còi có sợ nước không các bác. Cặp còi năm nagy trung tâm mưa bão (mũi xe) là hợp lý hay phai cho nó "nấp" vào chỗ nào ít bị nước hả các bác?
- Chắc bác Sweety nói trúng: khả năng còi chạm nhau nên nghe thành vịt đực
- Bác Thiết cũng trúng luôn vì em thấy cặp còi của e, cái pát để bắt vô sườn xe chỉ là 1 miếng tôn mỏng có độ đan hồi. Nếu không qua miếng tôn đó mà bắt trực tiếp còi vào sườn xe cũng khịt mũi ngay.
Em còn 1 vấn đề nữa: Còi có sợ nước không các bác. Cặp còi năm nagy trung tâm mưa bão (mũi xe) là hợp lý hay phai cho nó "nấp" vào chỗ nào ít bị nước hả các bác?