8/8/16
1.403
2.688
113
GS-TSKH Lê Huy Bá - Viện trưởng Viện Khoa học công nghệ và quản lý môi trường - cho rằng việc chậm trễ ban hành cốt nền chuẩn là trách nhiệm rất lớn của các cơ quan chức năng TP.HCM. "Đẩy hàng ngàn hộ dân vào cảnh xây nhà xong vào ở rồi sau đó lại phải đập bỏ để xây lại vì phải nâng theo nền đường là một việc làm không thể chấp nhận được. Cung cách quản lý này cần phải thay đổi, nếu không trong vài năm tới, sự tốn kém của dân sẽ nhân lên gấp nhiều lần", ông Bá nói.

Gần đây TP.HCM có một dự án đắp đê chống ngập triều do nước biển Đông với kinh phí dự toán lên đến hàng ngàn tỉ đồng, tuy nhiên ông Bá cho rằng: "Đây là một dự án cần xem xét lại và xem xét một cách nghiêm túc. Phải đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết. Có nên đắp đê không và nếu đắp thì đắp ra sao? Bởi xem xét các khả năng đất nền địa chất vùng TP.HCM với độ dày tầng mặt bùn lỏng và hữu cơ của bãi lầy có nơi sâu đến 40m mới đụng đến nền đất cứng, thì việc đắp đê như thế nào để không bị sụt lún, trôi, trượt là điều rất đáng nghiên cứu".

Cũng theo GS-TS Lê Huy Bá, nếu đắp đê thì lấy đất đâu để đắp cho đủ đối với một con đê độ cao 2-3m, nếu kể cả lớp đất bùn lỏng phải thay sâu đến 30-40m và bề mặt đáy của đê tối thiểu phải là 10m. Hiện nay, một vùng nhỏ đê bao chống ngập cho lúa và nông thôn vùng ven TP.HCM năm nào cũng bị vỡ qua vài trận triều cường, với một con đê quy mô lớn như vậy thì phải làm thế nào để chống đỡ với áp lực dòng triều cực lớn.

Mặt khác, nếu đắp đê bằng bê tông thì quả là quá tốn kém, không khả thi. Giả sử trong trường hợp có thể đắp được đê bao chống ngập triều cho TP.HCM thì phải kết hợp với các cống điều tiết ngăn triều ở các cửa sông, cửa rạch và vấn đề nước ngập trong nội thành do mưa sẽ giải quyết ra sao? Lúc đó nước thoát ra sẽ hết sức chậm và thời gian, độ ngập sẽ cao hơn. Hơn thế nữa, theo kết quả khảo sát, trong thành phần của đất ở vùng nam - tây nam và đông của TP.HCM chứa rất nhiều hữu cơ bán phân giải, tỷ lệ thường là 10% và có nơi đến 20-25%. Có nghĩa là khả năng thẩm lậu rất lớn, vì vậy mặc dù có đê nhưng nước dễ dàng xâm nhập qua lớp hữu cơ này, vấn đề đó sẽ phải giải quyết ra sao?

Bài Cũ từ 2009 ,2010
bác nào nói :"TPHCM sẽ chỉ còn 1 điểm ngập ,ngập tòan TP" hay quá
Đúng rồi mà còn đủ,bao hàm hết mọi cái :ngu,vô cảm ,bàn giấy ,phòng lạnh,quan liêu ,.....
 
8/8/16
1.403
2.688
113
Gia đình anh Nguyễn Văn Hải đã sống ở đường Lê Văn Lương (xã Nhơn Đức, huyện Nhà Bè) hơn 10 năm nay. Anh cho biết đã nâng nền nhà 3 lần cao hơn cả mét nhưng nước vẫn tràn vào, "không thể nâng nhà thêm nữa, đành phải sống chung với ngập". !!!!!!!!!!!
Thấp thì dù nâng 3 lần vẫn ngập, nâng n lần cũng thế thôi
Ko quản lí để cho đân tự bơi nên khổ .

Theo người dân địa phương, thông thường mỗi tháng tuyến đường Lê Văn Lương có thể ngập đến 4 lần. Ngày rằm tháng Giêng, triều cường gây nên tình trạng ngập nghiêm trọng hơn.

http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuo...iai-han-trong-nuoc-ngap-20170211220507085.htm

http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuo...-tp-hcm-se-bi-ngap-nuoc-20170211142516101.htm
Theo đó sẽ gây ra hiện tượng ngập nước ở một số khu vực Nam Sài Gòn và vùng ven sông Sài Gòn như quận Thủ Đức, quận Bình Thạnh....
Toàn khu thấp
 
Tập Lái
28/3/17
13
12
3
33
Khu Bình Tân phường An Lạc Lý Chiêu Hoàng có nhập không ae?
 
Hạng C
4/6/12
855
1.559
93
Ho Chi Minh
chú này ở trển mới xuống phàm à, giờ đang mùa khô nhá
khô cái nỗi gì chời ...báo đăng ngày 1/4/2017 kìa bác ....với lại 2 hôm nay có vài cơn mưa trái mùa .....sài gòn vẫn ngập như mùa mưa thui á....
 
  • Like
Reactions: pheo@