Hạng C
28/7/14
569
769
93
Ủng hộ tinh thần vì cộng đồng, vì lẽ phải của bác. Chúc bác mã đáo thành công. :3dtanghoa:
Có gì em làm đầu mối contact cho bác Toàn, em cũng không sợ gì mấy vụ này vì ... em cũng bị me lâu rồi. Nhưng kệ mình tôn trọng pháp luật làm theo pháp luật thôi, nếu đúng thì phải theo lý lẽ, nếu có sai cũng phải sáng tỏ ra để mọi người cùng hiểu luật tôn trọng luật, chứ không phải kiểu 50/50 thế này. Các bác chìm nổi thông cảm cho em nhé.
 
Hạng D
1/11/09
3.151
2.179
113
37
Bình Dương
Buồn cho cái ngành thực thi pháp luật mà từ sếp tới lính đều "thủ" cái công văn 8840/BGTVT ko có tí giá trị để nhát ma người dân ko hiểu biết. Đó là cái ấm ức lớn nhất ngày hôm nay của em.
Buồn gì, kiếm luật sư, kiện phát biết ngay trắng, đen hay xám à.
Cố lên bác.
 
Hạng D
1/11/09
3.151
2.179
113
37
Bình Dương
1 lần e đi làn bên phải giống a trên đường Phan Văn Hớn, Q12( mỗi chiều 2 làn, nét đứt, ko biển phân làn)nhưg bị CSGT q12 tuýt còi vô nói lỗi sai làn đường, e cũng nói là khoản 2, điều 13 Luật GTĐB (Tren đường 1 CHIỀU có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi làn đường bên phải, xe cơ giới đi trên làn đường bên trái) quy định như thế, e có quyền đi
Nhưg mấy ảnh bảo, đường đây là ĐƯỜNG 2 CHIỀU chứ 1 chiều đâu..... e còn non kinh nghiệm nên ko cãi lại đc vụ 1-2 chiều. Mong a có lời khuyên
Bác đưa lý lẽ cũng sai, bị ảnh bắt giò là đúng rồi
 
  • Like
Reactions: R.Federer
Hạng B2
3/11/10
311
230
43
vụ đi lane phải khi đường có nhiều lane, ngay cả mấy bác ở bộ GTVT cũng ko có câu trả lời chính xác là đi dc hay không? mà chỉ trả lời kiểu đánh đố. mời các bác tham khảo link này http://www.mt.gov.vn/Default.aspx?tabid=39&catid=1652.1653.380&articleid=11557

Điều kiện vượt xe khi đường có nhiều làn xe

24/05/2012 9:20 GMT+7
Hỏi: (Hoàng Trung - [email protected])
Điều 14 Luật GTĐB số 23/2008 QH12 ghi :
4. Khi vượt, các xe phải vượt về bên trái….
5. Không được vượt xe khi có một trong các trường hợp sau đây: Đường vòng, đầu dốc và các vị trí có tầm nhìn hạn chế.
Xin hỏi trường hợp có nhiều làn xe nếu đi làn bên phải đi từ sau lên trước xe khác ở làn bên trái nhưng vẫn bảo đảm được tốc độ cho phép (do làn phải đi chậm) thì có coi là vượt phải hay không? Tại những nơi đường vòng hay đầu dốc mà đường rộng không bị hạn chế tầm nhìn thì có được vượt xe khác hay không ?

Trả lời: Vụ Quản lý phương tiện và người lái - Tổng cục Đường bộ Việt Nam trử lời như sau:
1. Tại Điều 13 Luật Giao thông đường bộ quy định về sử dụng làn đường như sau “Trích ”:
- Trên đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, người điều khiển phương tiện phải cho xe đi trong một làn đường và chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho phép; khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước và phải bảo đảm an toàn.
- Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái.
- Phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải.Vì vậy, trên đường có nhiều làn đường (cùng chiều) đã được phân định bằng vạch sơn, biển báo hiệu (hoặc không có biển báo hiệu) theo quy định, các phương tiện chạy nhanh hơn phải đi làn bên trái; trong trường hợp phương tiện đi ở làn bên trái chạy chậm, các phương tiện đi ở làn bên phải muốn vượt phải xin vượt theo quy định. Tuy nhiên, nếu trên đường có nhiều làn đường (cùng chiều) và có vạch sơn hay biển báo hiệu quy định loại xe cho mỗi làn thì phương tiện đi làn đường bên phải chạy nhanh hơn phương tiện đi làn bên trái (trong giới hạn tốc độ cho phép của làn đường này), hoặc vì lý do nào đấy phương tiện đi trên làn đường bên trái giảm tốc độ thấp hơn phương tiện đi trên làn đường bên phải, cả hai trường hợp này đều không bị coi là vượt phải.
2. Tại điểm c khoản 5 Điều 14 của Luật Giao thông đường bộ quy định cấm vượt xe khác ở những nơi đường vòng, đầu dốc và các vị trí có tầm nhìn hạn chế.Vì vậy, ở những nơi đường vòng hay đầu dốc mà đường rộng¸ không bị hạn chế tầm nhìn cũng không được vượt xe khác.
Chúng tôi xin gửi ý kiến như trên để người gửi câu hỏi tham khảo.
- Đại diện cho cơ quan trả lời: Vụ Quản lý phương tiện và người lái - Tổng cục Đường bộ Việt Nam
- Địa chỉ: Số 106, Thái Thịnh, Đống Đa, Hà Nội.
- Số điện thoại: (04) 3.8571. 646.
 
Hạng B1
1/9/08
54
3
18
HCM
Xem sơ qua cái công văn trên thì có những thứ buồn cười:
  1. Thứ nhất thời hạn hiệu lực: Có hiệu lực 1 năm kể từ 27/12/2011. (Giờ hết hạn mịa nó hơn 2 năm rầu)
  2. Thứ hai: Áp dụng cho khu vực nội thành. Nhà Bè là ngoại thành, khoảng cách giữa 2 nút giao thông dài thòn.
  3. Thứ ba: Mục 4 ghi "Xe ô đi làn bên trái....". Em cóc biết xe ô là xe gì.
  4. Văn bản này là văn bản nội bộ của bộ GTVT về phát triển hạ tầng giao thông... cóc có liên quan gì với CA nên ko có tác dụng điều chỉnh luật
....
Em sau khi tham khảo xong đã "bắt giò" bác đội phó.
Chính xác! Luật GTDB do Quốc Hội thông qua, chỉ có QH mới có thể thay thế hay sửa đổi. Mấy đ/c trợ lý BT tưởng mình là ông vua con muốn thay đổi Luật kiểu gì chỉ cần 1 văn bản gửi cho nhau là xong.
 
N7
Hạng D
27/10/13
1.707
643
113
44
USA
chi phí thuê luật sư kiện tụng cũng vài chục triệu à, cty bà cả em thuê luật sư kiện cty khác không thanh tóan tiền theo hợp đồng giá trị còn lại có 120 triệu mà đã tốn cho luật sư 30 triệu rồi, chưa kể chạy lên chạy xuống nộp hồ sơ, ký tá, ra tòa chắc cũng hơn chục lần....
không biết có Oser nào là luật sư có thể giúp bác Tòan không
 
Hạng D
4/5/12
4.401
26.585
175
chi phí thuê luật sư kiện tụng cũng vài chục triệu à, cty bà cả em thuê luật sư kiện cty khác không thanh tóan tiền theo hợp đồng giá trị còn lại có 120 triệu mà đã tốn cho luật sư 30 triệu rồi, chưa kể chạy lên chạy xuống nộp hồ sơ, ký tá, ra tòa chắc cũng hơn chục lần....
không biết có Oser nào là luật sư có thể giúp bác Tòan không
Gì tốn dữ vậy. Nếu 30 triệu có 30 bác muốn chơi tới cùng mỗi bác 1 triệu chả nhằm nhò gì :)
 
  • Like
Reactions: tuan.biz
Hạng B1
1/9/08
54
3
18
HCM
Bác nói đúng trong trường hợp 2 xe chạy cùng 1 làn và trường hợp đường ko phân làn.

Nhưng trong trường hợp đường có phân làn, bác chạy sau xe abc ở làn hợp lệ, bác chuyển làn vào làn cấm rồi vượt xe chạy trước , sau đó trở về làn cũ thì nó ko phải lỗi vượt chứ lỗi gì đây :). Bác ở vị trí đằng sau, bất chấp làn cấm vẫn chạy vào để thành chạy trước, thế ko phải là lỗi vượt chứ là lỗi gì đây.
Nếu nói như bác thì cái vạch đứt đó để làm gì? bản chất của vạch đó là để cho phép xe chuyển làn. Theo mình, hành vi "vượt" bao gồm nhá đèn, đảm bảo an toàn (khi không có xe khác đi song song) khác với việc di chuyển liên tục trong cái làn đó. Và sau khi vượt lên, bác lại nhá đèn để đi vào lane trái, như vậy là hành vi "vượt", sử dụng làn đường không cho phép "chạy" để vượt. Hành vi này cũng tương tự (nhẹ hơn) hành vi vượt trái khi đường 2 chiều, ở giữa là vạch đứt quãng, các bác được phép vượt (trái) lấn sang làn đường ngược chiều khi ĐIỀU KIỆN AN TOÀN CHO PHÉP.


Bác coi kỹ lại cái link bên autocar mà bác trích dẫn đi nhé.
Ở tình huống 2, bắt đầu từ đoạn gần giữa nó viết rất rõ ràng "Còn nếu xe B ở làn đường xe A tránh sang bên phải để vượt xe A thì sẽ bị xử phạt vượt sai qui định"
Đoạn này cũng sai. Không có quy định nào cấm vượt phải ở đường nhiều lane cùng 1 chiều cả.
 
Hạng B1
9/8/14
73
103
33
46
Nếu nói như bác thì cái vạch đứt đó để làm gì? bản chất của vạch đó là để cho phép xe chuyển làn. Theo mình, hành vi "vượt" bao gồm nhá đèn, đảm bảo an toàn (khi không có xe khác đi song song) khác với việc di chuyển liên tục trong cái làn đó. Và sau khi vượt lên, bác lại nhá đèn để đi vào lane trái, như vậy là hành vi "vượt", sử dụng làn đường không cho phép "chạy" để vượt. Hành vi này cũng tương tự (nhẹ hơn) hành vi vượt trái khi đường 2 chiều, ở giữa là vạch đứt quãng, các bác được phép vượt (trái) lấn sang làn đường ngược chiều khi ĐIỀU KIỆN AN TOÀN CHO PHÉP.



Đoạn này cũng sai. Không có quy định nào cấm vượt phải ở đường nhiều lane cùng 1 chiều cả.

Cụ đọc cho kỹ rồi ngẫm nghĩ mấy post của em nhá ...
Chứ em thấy hình như cụ đọc qua loa rồi nghĩ qua loa thì phải :)