Đọc thật kỹ và tìm hoài nhưng không thấy: Người ký văn bản trên, không có gì để cm ai là người chịu trách nhiệm.Tôi phản ánh việc: CSGT Gò vấp bắt sai lấn tuyến trên đường Phạm Van Trị - Nguyễn Văn Lượng – Quan Trung...Không có bảng 412 (phân làn xe) - vạch sơn đứt quãng - Đường chỉ có 2 làn xe mỗi chiều....nhưng vẫn phạt ngươi giao thông đi xe moto lấn tuyến...Ai biết luật..thì xin lỗi cho đi...còn ai khong rành luật thì ép phạt.
Yêu cầu cơ quan kiểm tra và xác minh, chấn chỉnh hành động sai phạm trên.
Chân thành cảm ơn.
Đội Cảnh sát giao thông Công an quận Gò Vấp trả lời như sau:
Căn cứ khoản 1 Điều 10 Luật Giao thông đường bộ:Hệ thống báo hiệu đường bộ gồm hiệu lệnh của người điều khiển giao thông; tín hiệu đèn giao thông, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu hoặc tường bảo vệ, rào chắn.
Căn cứ khoản 1 Điều 11 Luật Giao thông đường bộ: Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ.
Căn cứ khoản 3 Điều 13 Luật Giao thông đường bộ: Phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải.
Căn cứ Điều 6 Thông tư 13/2012/TT-BGTVT: Xe mô tô có tốc độ tối đa cho phép là 40km/h, xe ô tô có tốc độ tối đa 50km/h.
Căn cứ quy định tại khoản 46.2 Điều 46 QCVN 41/2012 ban hành kèm theo Thông tư số 17/2012/TT-BGTVT : Vạch kẻ đường có thể dùng độc lập và có thể kết hợp với các loại biển báo hiệu đường bộ hoặc đèn tín hiệu chỉ huy giao thông.
Qua kiểm tra thực tế đường Phan Văn Trị - Nguyễn Văn Lượng không có đặt chỉ dẫn 412 như phản ánh nhưng có vạch kẻ đường 1.5 Quy định tại điểm c khoản H2 phụ lục H QCVN 41/2012.
Vậy vạch kẻ đường 1.5 trên hai tuyến đường này được sử dụng đôc lập.
Căn cứ quy định tại Điều 49 QCVN 41/2012 ban hành kèm theo Thông tư 17/2012/TT-BGTVT: Vạch kẻ đường khi sử dụng độc lập thì mọi người khi tham gia giao thông phải tuân thủ theo ý nghĩa của vạch kẻ đường. Vạch kẻ đường khi sử dụng kết hợp với đèn tín hiệu, biển báo hiệu thì mọi người tham gia giao thông phải tuân thủ theo ý nghĩa, hiệu lệnh của vạch kẻ đường và đèn tín hiệu, biển báo hiệu theo thứ tự quy định tại điều 3 quy chuẩn 41/2012.
ý nghĩa của vạch 1.5 là: Phân chia 2 dòng phương tiện giao thông đi ngược chiều nhau trên những đường có 2 hoặc 3 làn xe chạy hoặc xác định ranh giới làn xe khi có từ 2 làn xe trở lên chạy theo một chiều.
Quy định tại Điều 3 QCVN 41/2012 ban hành kèm theo Thông tư số 17/2012/TT-BGTVT:
Khi đồng thời bố trí các hình thức báo hiệu cùng ở một khu vực có ý nghĩa khác nhau, người tham gia giao thông phải chấp hành loại hiệu lệnh theo thứ tự sau:
1. Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông
2. Tín hiệu đèn hoặc cờ
3. Hiệu lệnh của biển báo hiệu.
4. Vạch kẻ đường và các dấu hiệu khác trên mặt đường
Vì vậy nội dung phản ánh của công dân là không có cơ sở .
Trân trọng.
http://www.govap.hochiminhcity.gov.vn/Lists/Gop_y_SPList/DispForm.aspx?ID=499
- bác chủ cứ gởi đơn khiếu nại lên cơ quan cấp cao hơn.
- khi nhân đơn khiếu nại, mấy em văn thư sẽ báo xáo, và đánh văn bản trả lời, có trường hợp tự đánh theo ý mình rồi trình lãnh đạo ký, có trường hợp lấy ý kiến của lãnh đạo rồi đánh văn bản.
- một phần không nhỏ các chiến sĩ văn thư xuât thân từ lính nghĩ vụ, nên hiểu biết về pháp luật còn hạn chế.
- một một phần xxx lãnh đạo bổ túc học đại luật nên hiểu luật theo cảm tính.
- cơ quan cấp cao hơn thì trình độ và năng lực cũng được cũng cố hơn, tâm lí trả lời khiếu nại cũng trách nhiệm hơn.
- bác chủ nếu sợ do quá trình giải quyết khiếu nài kéo dài, không lấy lại được giấy tờ xe và băng lái để đi. Thì có để đóng phạt trước để nhận lại giấy tờ. Rồi đi khiếu nại cũng được.
- khi nhân đơn khiếu nại, mấy em văn thư sẽ báo xáo, và đánh văn bản trả lời, có trường hợp tự đánh theo ý mình rồi trình lãnh đạo ký, có trường hợp lấy ý kiến của lãnh đạo rồi đánh văn bản.
- một phần không nhỏ các chiến sĩ văn thư xuât thân từ lính nghĩ vụ, nên hiểu biết về pháp luật còn hạn chế.
- một một phần xxx lãnh đạo bổ túc học đại luật nên hiểu luật theo cảm tính.
- cơ quan cấp cao hơn thì trình độ và năng lực cũng được cũng cố hơn, tâm lí trả lời khiếu nại cũng trách nhiệm hơn.
- bác chủ nếu sợ do quá trình giải quyết khiếu nài kéo dài, không lấy lại được giấy tờ xe và băng lái để đi. Thì có để đóng phạt trước để nhận lại giấy tờ. Rồi đi khiếu nại cũng được.
Xin chào mấy bác sau khi em lên mạng tìm thì xe gắn máy được đi vào làn bên trái khi không có biển báo 412.
Theo mình thấy thì chủ yếu có 2 cách hiểu trên các diễn đàn:
Cách 1: Xe thô sơ phải đi làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới xe máy chuyên dùng phải đi trên làn đường bên trái.
Tại sao lại có cách hiểu này? Đó là do có nhiều bác đi ô tô khi đi vào làn bên phải trên đường có 2 làn và không có biểnphân làn đường theo phương tiện đã bị các xxx thổi phạt với tội đi vào làn dành cho xe máy.
Vậy điều này có đúng không? Nếu hiểu như thế thì xe máy (cũng là xe cơ giới) cũng bắt buộc phải đi vào làn bên trái. Sự thực là chẳng có ai đi như vậy cả.
Cách 2: Xe thô sơ phải đi làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới xe máy chuyên dùng nên đi trên làn đường bên trái.
Nếu hiểu theo cách này thì xe cơ giới(cả ô tô và xe máy) có thể đi vào bất cứ làn đường nào nếu đường không có biển phân làn theo phương tiển (biển 412).
Vì thế xe máy hoàn toàn có quyền đi vào làn bên trái.
Các xxx rất thường xuyên bắt lỗi này với những người đi xe máy.
Mình thấy cách hiểu thứ 2 đúng và hợp lý hơn. Vì nếu không, tất cả làn đường bên phải sẽ chỉ dành cho xe thô sơ ,tức là xe đạp, xe ba gác... những loại phương tiện hiện rất ít xuất hiện trên đường nếu so với xe cơ giới.
Các bạn thì hiểu theo cách nào và thấy cách nào là đúng?
Có bạn nào có thể đưa câu hỏi này lên cơ quan có thẩm quyền để có được câu trả lời chính thức không?
Cảm ơn!
Nguồn: https://www.tinhte.vn/threads/dieu-13-luat-giao-thong-duong-bo.2378172/
Điều 13. Sử dụng làn đường
Về định nghĩa phương tiện cơ giới và thô sơ thì Điều 3 quy định như sau:- Trên đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, người điều khiển phương tiện phải cho xe đi trong một làn đường và chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho phép; khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước và phải bảo đảm an toàn.
- Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái.
- Phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải.
Điều 3. Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
13. Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ (sau đây gọi là xe cơ giới) gồm xe ô-tô, máy kéo, xe mô-tô hai bánh, xe mô-tô ba bánh, xe gắn máy và các loại xe tương tự, kể cả xe cơ giới dùng cho người tàn tật.
14. Phương tiện giao thông thô sơ đường bộ (sau đây gọi là xe thô sơ) gồm các loại xe không di chuyển bằng sức động cơ như xe đạp, xe xích-lô, xe súc vật kéo và các loại xe tương tự.
Mình muốn làm rõ chủ yếu về khoản 2 của Điều 13: Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái.Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
13. Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ (sau đây gọi là xe cơ giới) gồm xe ô-tô, máy kéo, xe mô-tô hai bánh, xe mô-tô ba bánh, xe gắn máy và các loại xe tương tự, kể cả xe cơ giới dùng cho người tàn tật.
14. Phương tiện giao thông thô sơ đường bộ (sau đây gọi là xe thô sơ) gồm các loại xe không di chuyển bằng sức động cơ như xe đạp, xe xích-lô, xe súc vật kéo và các loại xe tương tự.
Theo mình thấy thì chủ yếu có 2 cách hiểu trên các diễn đàn:
Cách 1: Xe thô sơ phải đi làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới xe máy chuyên dùng phải đi trên làn đường bên trái.
Tại sao lại có cách hiểu này? Đó là do có nhiều bác đi ô tô khi đi vào làn bên phải trên đường có 2 làn và không có biểnphân làn đường theo phương tiện đã bị các xxx thổi phạt với tội đi vào làn dành cho xe máy.
Vậy điều này có đúng không? Nếu hiểu như thế thì xe máy (cũng là xe cơ giới) cũng bắt buộc phải đi vào làn bên trái. Sự thực là chẳng có ai đi như vậy cả.
Cách 2: Xe thô sơ phải đi làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới xe máy chuyên dùng nên đi trên làn đường bên trái.
Nếu hiểu theo cách này thì xe cơ giới(cả ô tô và xe máy) có thể đi vào bất cứ làn đường nào nếu đường không có biển phân làn theo phương tiển (biển 412).
Vì thế xe máy hoàn toàn có quyền đi vào làn bên trái.
Các xxx rất thường xuyên bắt lỗi này với những người đi xe máy.
Mình thấy cách hiểu thứ 2 đúng và hợp lý hơn. Vì nếu không, tất cả làn đường bên phải sẽ chỉ dành cho xe thô sơ ,tức là xe đạp, xe ba gác... những loại phương tiện hiện rất ít xuất hiện trên đường nếu so với xe cơ giới.
Các bạn thì hiểu theo cách nào và thấy cách nào là đúng?
Có bạn nào có thể đưa câu hỏi này lên cơ quan có thẩm quyền để có được câu trả lời chính thức không?
Cảm ơn!
Nguồn: https://www.tinhte.vn/threads/dieu-13-luat-giao-thong-duong-bo.2378172/
Cái vụ bác @ngotpro đã chứng minh với tụi xxx rồi mà các bác.Xin chào mấy bác sau khi em lên mạng tìm thì xe gắn máy được đi vào làn bên trái khi không có biển báo 412.
Điều 13. Sử dụng làn đườngVề định nghĩa phương tiện cơ giới và thô sơ thì Điều 3 quy định như sau:
- Trên đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, người điều khiển phương tiện phải cho xe đi trong một làn đường và chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho phép; khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước và phải bảo đảm an toàn.
- Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái.
- Phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải.
Điều 3. Giải thích từ ngữMình muốn làm rõ chủ yếu về khoản 2 của Điều 13: Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái.
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
13. Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ (sau đây gọi là xe cơ giới) gồm xe ô-tô, máy kéo, xe mô-tô hai bánh, xe mô-tô ba bánh, xe gắn máy và các loại xe tương tự, kể cả xe cơ giới dùng cho người tàn tật.
14. Phương tiện giao thông thô sơ đường bộ (sau đây gọi là xe thô sơ) gồm các loại xe không di chuyển bằng sức động cơ như xe đạp, xe xích-lô, xe súc vật kéo và các loại xe tương tự.
Theo mình thấy thì chủ yếu có 2 cách hiểu trên các diễn đàn:
Cách 1: Xe thô sơ phải đi làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới xe máy chuyên dùng phải đi trên làn đường bên trái.
Tại sao lại có cách hiểu này? Đó là do có nhiều bác đi ô tô khi đi vào làn bên phải trên đường có 2 làn và không có biểnphân làn đường theo phương tiện đã bị các xxx thổi phạt với tội đi vào làn dành cho xe máy.
Vậy điều này có đúng không? Nếu hiểu như thế thì xe máy (cũng là xe cơ giới) cũng bắt buộc phải đi vào làn bên trái. Sự thực là chẳng có ai đi như vậy cả.
Cách 2: Xe thô sơ phải đi làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới xe máy chuyên dùng nên đi trên làn đường bên trái.
Nếu hiểu theo cách này thì xe cơ giới(cả ô tô và xe máy) có thể đi vào bất cứ làn đường nào nếu đường không có biển phân làn theo phương tiển (biển 412).
Vì thế xe máy hoàn toàn có quyền đi vào làn bên trái.
Các xxx rất thường xuyên bắt lỗi này với những người đi xe máy.
Mình thấy cách hiểu thứ 2 đúng và hợp lý hơn. Vì nếu không, tất cả làn đường bên phải sẽ chỉ dành cho xe thô sơ ,tức là xe đạp, xe ba gác... những loại phương tiện hiện rất ít xuất hiện trên đường nếu so với xe cơ giới.
Các bạn thì hiểu theo cách nào và thấy cách nào là đúng?
Có bạn nào có thể đưa câu hỏi này lên cơ quan có thẩm quyền để có được câu trả lời chính thức không?
Cảm ơn!
Nguồn: https://www.tinhte.vn/threads/dieu-13-luat-giao-thong-duong-bo.2378172/
Vui vẻ cuối năm, đón chào năm mới nha các bác.
Chỉnh sửa cuối:
Các bác đừng mong xxx chịu thừa nhận sai một cách công khai trên phơng tiện thông tin đại chúng. Tuy nhiên nếu từng trường hợp riêng lẻ mà biết cãi thì xxx sẽ không dám cương mà cho qua. Lý lẽ như sau:
-Vận dụng khoản 2 điều 13 luật GTĐB: Mọi xe cơ giới đều được đi làn trái nếu không có biển 412.
-Nếu xxx vận dụng khoản 3 điều 13 "xe có tốc độc thấp lưu thông làn bên phải" thì chỉ hỏi lại 1 câu: Xe tải to vật vã sẽ đi làn nào? Trái hay phải?
Chỉ cần nhớ nhiêu đó là đủ.
-Vận dụng khoản 2 điều 13 luật GTĐB: Mọi xe cơ giới đều được đi làn trái nếu không có biển 412.
-Nếu xxx vận dụng khoản 3 điều 13 "xe có tốc độc thấp lưu thông làn bên phải" thì chỉ hỏi lại 1 câu: Xe tải to vật vã sẽ đi làn nào? Trái hay phải?
Chỉ cần nhớ nhiêu đó là đủ.
-Nếu xxx vận dụng khoản 3 điều 13 "xe có tốc độc thấp lưu thông làn bên phải" thì chỉ hỏi lại 1 câu: Xe tải to vật vã sẽ đi làn nào? Trái hay phải?
Chỉ cần nhớ nhiêu đó là đủ.
Về vấn đề xe " có tốc độ thấp " là xe do người lái chậm hay căn bản xe moto có tốc đọ chậm hơn oto, em còn thắc mắc điểm này, bác nào rành giải thích hộ em ạh,