Hạng B1
22/12/19
73
47
18
Saigon
Nói chung cũng phải thấy xe cộ chạy quờ quạng thì mới kéo vào thổi
Nên cũng khả năng cao là xỉn rồi
Cụ nhầm to. Mới sáng cuối tuần rồi em chạy qua một chốt xe nào cũng phải thổi mới qua được nhé. Kể cả xe máy cũng dính, trừ xe ôm công nghệ hoặc nữ chạy thì tha :D
 
  • Like
Reactions: 501t043 and Perenco
Hạng F
29/10/16
12.313
26.890
113
Pháp
Thoát con vi phạm lại dính con vi trùng :(
Ý của em là lách luât ....với một ống thổi .. hốt nhiều xe (ngay cả người bị trước chỉ bị cồn). Anh sau sợ phạt cũng bị dính. Sau đó stat theo ..ống thổi (10 cho 100) chưa nói bánh mì

Người VN sợ phạt có thể hay ..không chịu thì dính dính nghị định 100/2019

Tây thì nó làm tại chổ ...không là không. Bác tủn chọn đường nào
Thế thì không hiểu Bộ đang muốn bảo đảm giao thông hay Bộ đang cần làm giàu nữa!!
Đây là phần em đang đọc và phân tích cái fails ..

- Luật không bắt buộc "đổi ống" thổi, nhưng nếu không thổi thí dính vào 100/2019. hai là phản ánh (không bắt buộc thời điểm đó)

- Nếu như kế hoạch, tiêu chuẫn thì 10 ống thổi cho ... 100 người thổi, và 90 người lót bánh mì, chỉ có 10 người thật ..và cuối ngày sẽ đạt tiêu chuẫn là 100%

Do đó và bắt buộc phải đổi ống thổi , mới , xé bao bì .. thì tỉ lệ hao hụt sẽ nhiều hơn, vì có người uống, người không uống ..và tỉ lệ có thể .. 50% vì em bắt cãnh sát ..thồi trước xem có vấn để kỹ thuật hay không thì em mới thổi ... (tính trung thực)

Miên mang chơi ở VN nhưng em tin chắc là 100% và 90% là mua bánh mì kẹp lạp xưởng ..chứ ống đâu mà nhiều vậy
 
  • Like
Reactions: Perenco
Hạng C
9/12/19
519
512
93
Từ ngày 24.11 đến 2.12, CSGT toàn TP đã tổng kiểm tra hơn 51.300 trường hợp, lập biên bản phạt gần 1.500 trường hợp vi phạm (51 ô tô, còn lại là xe máy). Trong đó, có 2 người lái ô tô có ma túy trong cơ thể, 6 người lái xe máy có ma túy và 1 người lái xe máy vừa có cồn vừa có ma túy trong cơ thể.
em hỏi ngu phát, là máy định tính này ngoài xác định được cồn ra thì còn xác định được cả "mai thuý" nữa hả các bác?
 
Hạng D
18/2/10
3.495
3.592
113
Trong đây có đoạn viết

Hiện nay không có bất kỳ văn bản quy phạm pháp luật nào quy định về việc người dân được quyền yêu cầu CSGT thay ống thổi mới khi đo nồng độ cồn. Tuy nhiên, để đảm bảo các biện pháp an toàn về sức khỏe, y tế, CSGT sẽ thực hiện việc thay thế ống thổi mới sau mỗi lần sử dụng và thu gom xử lý các ống thổi đã qua sử dụng theo quy định.

Tuy nhiên, không có văn bản quy phạm pháp luật nào quy định về quyền yêu cầu thay ống thổi mới. Vì vậy, nếu CSGT không thực hiện, người dân có quyền khiếu nại đối với hành vi của CSGT khi thực hiện nhiệm vụ, nhưng không được quyền từ chối việc kiểm tra nồng độ cồn.

Nếu người dân không chấp hành việc kiểm tra nồng độ cồn có thể bị xử phạt
theo quy định tại Nghị định 100/2019 (quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt), cụ thể:

Vậy nếu CSGT không đỏi ống thổi mà cứ dùng nghị định 100/2019 ...thì phải làm thế nào ...không lẽ thổi để tránh phạt rồi khiếu nại sau ...rủi người trước dính lung tung thì người sau phải chịu (để tránh phạt) ??? hình như hơi khó hiểu
Bệnh chết trước, khiếu nại tính sau nhé bác!
Giống mấy ông hút thuốc có ai sợ đâu :D
 
  • Like
Reactions: Perenco
Hạng B2
19/5/21
159
1.631
93
em hỏi ngu phát, là máy định tính này ngoài xác định được cồn ra thì còn xác định được cả "mai thuý" nữa hả các bác?
Không nha bác. Nhũung ng báo đă g là sau đó test que hoặc máu mới ra
 
Hạng C
16/4/16
857
1.156
98
Vũng Tàu
Lll
Ra ngoài đường có ai chửi anh "đờ mờ ông nội anh", anh phản ứng sao. Otosaigon thành phần rác ngày càng nhiều :)
khóc mướn hả cu? Riêng t thì tụi công an từ csgt, an ninh trật tự, môi trường (những thành phần liên quan công việc của t) là k thể chấp nhận được
 
Chỉnh sửa cuối: