Vỉa hè là dành cho người đi bộ tham gia giao thông, về nguyên tắc cấm buôn bán, để xe hay vật dụng làm cản trở GT. Còn việc tận dụng vỉa hè làm nơi giữ xe, cho phép đậu xe là tuỳ thuộc địa phương. Trường hợp vỉa hè không cho phép đậu xe - vạch kẻ trên vỉa hè, lòng đường không có biển cấm thì 2 B cũng như 4 B đậu dưới lòng đường theo quy định, nhưng ít khi thấy 2 B đậu dưới lòng đường mà cứ phi lên hè bất kể chỗ đó có được phép hay không.
- Về luật thì vỉa hè trong đô thị không được đậu xe (bao gồm cả xe máy, ôtô). Tại TP HCM, nếu muốn đậu xe trên vỉa hè, bác cần chú ý xem nơi đó có vạch kẻ không (từ nhà ra phía đường tối đa 2m) hoặc hỏi chủ nhà, những người ở khu vực đó có được phép đậu xe không (thông thường các tòa nhà văn phòng đều xin giấy phép).Các bác cho em hỏi , theo như những điều bác ToaGT trích luật thì tất cả lề đường trong thành phố nếu ko có cái vạch vàng trên lề thì xe máy ko được đậu xe , ( và nếu đậu xe phài đậu phía trong vạch đó , vậy em đi đón người nhà làm việc ở 39 Lê Duẩn (tòa nhà Kumho ) . ko có cái vạch vàng đó , em vẫn ngồi trên xe chờ người nhà thì có bị phạt ko , vì em thường thấy trật tự đô thị tới phạt những xe máy đứng chờ đón người nhà như em . Nếu sợ họ phạt thì em ko đứng 1 chỗ mà dắt xe đi lòng vòng trên lề thì có bị phạt ko :3dmuonan:? Cám ơn các bác !
- Khu vực tòa nhà Kumho là khu vực không cho đậu xe trên vỉa hè --> nếu bác đậu xe có thể sẽ bị phạt. Bác dắt xe đi lòng vòng trên vỉa hè về luật thì họ không phạt nhưng khu vực này có nhiều cơ quan mang tính nhạy cảm nên có thể phát sinh vấn đề khác với bác.
1. Trong luật biển báo cấm dừng hay cấm đậu không quy định chỉ áp dụng cho xe ôtô mà quy định áp dụng cho tất cả các phương tiện lưu thông --> xe máy là một loại phương tiện lưu thông nên cũng phải tuân theo như xe ôtô. Vỉa hè đường đô thị không phải của cá nhân hay công ty nào và cũng không phải là nơi đậu xe nên cho dù có rộng hay hẹp, nếu không được cơ quan nhà nước cho phép thì cũng không được đậu xe --> vấn đề này luật GTDB và các văn bản pháp luật liên quan cũng nêu rõ.Em có théc méc là:
1. Tại đoạn đường không có biển cấm dừng, cấm đậu thì các bác đi ô tô được phép dừng đậu đúng quy định dưới lòng đường luôn. Thế chỗ đó lề rộng không lẽ xe máy cũng để dưới lòng đường để cản trở giao thông sao?
2. Để xe 2b dưới lòng đường còn nguy hiểm và cản trở giao thông gấp vạn lần so với để trên lề. Tại sao xe ô tô đậu dưới lòng đường không bị phạt nhưng xe 2b đậu trên lề lại bị phạt? Không lẽ gặp những chỗ như này cứ để luôn xe 2b dưới lòng đường?
Do luật có nhiều điểm còn chung chung, không chi tiết nên có những con chuột chuyên lợi dụng để đục khoét. Quan trọng là phải vận dụng hợp lý thì chúng lại suy diễn để kiếm chác? XH không biết sẽ đi về đâu khi mà ai ai cũng chứng kiến cảnh kẻ thực thi pháp luật lại là kẻ mượn luật đi cướp.
2.Với những tuyến đường cho đậu xe thì xe máy cũng như ôtô được đậu xe dưới lòng đường --> với kích thước của xe máy với xe ôtô thì theo bác xe nào cản trở hơn? Xe máy đậu trên lề đường bị phạt vì đậu xe không đúng nơi quy định, còn ôtô đậu tại lòng đường (nơi cho phép đậu) không bị phạt vì xe ôtô đậu đúng nơi quy định --> khi nào xe ôtô đậu trên vỉa hè mà không bị phạt thì bác đặt câu hỏi này mới hợp lý --> về luật, xe máy phải tuân thủ các quy tắc lưu thông như ôtô khi tham gia lưu thông và vì vậy vẫn phải thực hiện dừng đậu xe như luật định.
==> Vấn đề chính hiện nay nhiều người vẫn mặc nhiên hiểu các quy định lưu thông, biển báo, ..theo luật GTĐB chỉ áp dụng cho ôtô nên mình đi xe máy thì không cần quan tâm và thực hiện đúng --> khi gặp vấn đề thì cho là này nọ, ... và thể hiện như qua cách đặt tiêu đề của bác chủ thớt này.
Ủng hộ quan điểm của bác1. Trong luật biển báo cấm dừng hay cấm đậu không quy định chỉ áp dụng cho xe ôtô mà quy định áp dụng cho tất cả các phương tiện lưu thông --> xe máy là một loại phương tiện lưu thông nên cũng phải tuân theo như xe ôtô. Vỉa hè đường đô thị không phải của cá nhân hay công ty nào và cũng không phải là nơi đậu xe nên cho dù có rộng hay hẹp, nếu không được cơ quan nhà nước cho phép thì cũng không được đậu xe --> vấn đề này luật GTDB và các văn bản pháp luật liên quan cũng nêu rõ.
2.Với những tuyến đường cho đậu xe thì xe máy cũng như ôtô được đậu xe dưới lòng đường --> với kích thước của xe máy với xe ôtô thì theo bác xe nào cản trở hơn? Xe máy đậu trên lề đường bị phạt vì đậu xe không đúng nơi quy định, còn ôtô đậu tại lòng đường (nơi cho phép đậu) không bị phạt vì xe ôtô đậu đúng nơi quy định --> khi nào xe ôtô đậu trên vỉa hè mà không bị phạt thì bác đặt câu hỏi này mới hợp lý --> về luật, xe máy phải tuân thủ các quy tắc lưu thông như ôtô khi tham gia lưu thông và vì vậy vẫn phải thực hiện dừng đậu xe như luật định.
==> Vấn đề chính hiện nay nhiều người vẫn mặc nhiên hiểu các quy định lưu thông, biển báo, ..theo luật GTĐB chỉ áp dụng cho ôtô nên mình đi xe máy thì không cần quan tâm và thực hiện đúng --> khi gặp vấn đề thì cho là này nọ, ... và thể hiện như qua cách đặt tiêu đề của bác chủ thớt này.
1. Trong luật biển báo cấm dừng hay cấm đậu không quy định chỉ áp dụng cho xe ôtô mà quy định áp dụng cho tất cả các phương tiện lưu thông --> xe máy là một loại phương tiện lưu thông nên cũng phải tuân theo như xe ôtô. Vỉa hè đường đô thị không phải của cá nhân hay công ty nào và cũng không phải là nơi đậu xe nên cho dù có rộng hay hẹp, nếu không được cơ quan nhà nước cho phép thì cũng không được đậu xe --> vấn đề này luật GTDB và các văn bản pháp luật liên quan cũng nêu rõ.
2.Với những tuyến đường cho đậu xe thì xe máy cũng như ôtô được đậu xe dưới lòng đường --> với kích thước của xe máy với xe ôtô thì theo bác xe nào cản trở hơn? Xe máy đậu trên lề đường bị phạt vì đậu xe không đúng nơi quy định, còn ôtô đậu tại lòng đường (nơi cho phép đậu) không bị phạt vì xe ôtô đậu đúng nơi quy định --> khi nào xe ôtô đậu trên vỉa hè mà không bị phạt thì bác đặt câu hỏi này mới hợp lý --> về luật, xe máy phải tuân thủ các quy tắc lưu thông như ôtô khi tham gia lưu thông và vì vậy vẫn phải thực hiện dừng đậu xe như luật định.
==> Vấn đề chính hiện nay nhiều người vẫn mặc nhiên hiểu các quy định lưu thông, biển báo, ..theo luật GTĐB chỉ áp dụng cho ôtô nên mình đi xe máy thì không cần quan tâm và thực hiện đúng --> khi gặp vấn đề thì cho là này nọ, ... và thể hiện như qua cách đặt tiêu đề của bác chủ thớt này.