Theo tôi nghĩ là có vì tôi đã từng bị kiểm tra nồng độ cồn khi đang chạy xe (khi đó chạy hơi nhanh do có việc gấp), cảnh sát chào và thông báo đang kiểm tra nồng độ cồn theo chuyên đề. Tôi vui vẻ chấp nhận và kết qủa OK (đã uống rượu bia thì không lái xe mà).
Em chỉ biết là mình không được lái xe sau khi uống rượu bia.
Em ủng hộ phải kiểm tra thường xuyên để bắt lại các sát thủ tiềm ẩn trên đường.
Em không biết uống rụ
Em không biết uống rụ
Theo TT 26/2014, các th xn nồng độ cồn là:
Điều 3. Những trường hợp xét nghiệm nồng độ cồn trong máu
1. Người điều khiển phương tiện giao thông cơ giới đường bộ gây tai nạn hoặc bị tai nạn giao thông được sĩ quan, hạ sĩ quan Công an nhân dân (sau đây viết tắt là cán bộ Công an) đang làm nhiệm vụ điều tra, giải quyết tai nạn giao thông yêu cầu kiểm tra nồng độ cồn trong máu.
2. Ngườiđiềukhiển phương tiện giao thông cơ giới đường bộ có liên quan đến vụ tai nạn giao thông được cán bộ Công an đang làm nhiệm vụ điều tra, giải quyết tai nạn giao thông yêu cầu kiểm tra nồng độ cồn trong máu.
3. Người điều khiển phương tiện giao thông cơ giới đường bộ có dấu hiệu sử dụng chất có cồn được cán bộ Công an đang làm nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát giao thông yêu cầu kiểm tra nồng độ cồn trong máu.
4. Người điều khiển phương tiện giao thông cơ giới đường bộ bị tai nạn giao thông được đưa đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải được bác sĩ chỉ định xét nghiệm nồng độ cồn trong máu.
Như vậy, theo khoản 3, điều 3, chỉ cần nghi ngờ người điều khiển ptgt có dấu hiệu sử dụng là CSGT có quyền yêu cầu kiểm tra.
Khi lập chốt thì phòng CSGT Tỉnh, TP phải có chuyên đề, phải có phương án.
http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pa...-nguoi-su-dung-ruou-bia-khi-lai-xe-64069.aspx
TP.HCM lập chốt kiểm tra, xử phạt người sử dụng rượu, bia khi lái xe.
Điều 3. Những trường hợp xét nghiệm nồng độ cồn trong máu
1. Người điều khiển phương tiện giao thông cơ giới đường bộ gây tai nạn hoặc bị tai nạn giao thông được sĩ quan, hạ sĩ quan Công an nhân dân (sau đây viết tắt là cán bộ Công an) đang làm nhiệm vụ điều tra, giải quyết tai nạn giao thông yêu cầu kiểm tra nồng độ cồn trong máu.
2. Ngườiđiềukhiển phương tiện giao thông cơ giới đường bộ có liên quan đến vụ tai nạn giao thông được cán bộ Công an đang làm nhiệm vụ điều tra, giải quyết tai nạn giao thông yêu cầu kiểm tra nồng độ cồn trong máu.
3. Người điều khiển phương tiện giao thông cơ giới đường bộ có dấu hiệu sử dụng chất có cồn được cán bộ Công an đang làm nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát giao thông yêu cầu kiểm tra nồng độ cồn trong máu.
4. Người điều khiển phương tiện giao thông cơ giới đường bộ bị tai nạn giao thông được đưa đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải được bác sĩ chỉ định xét nghiệm nồng độ cồn trong máu.
Như vậy, theo khoản 3, điều 3, chỉ cần nghi ngờ người điều khiển ptgt có dấu hiệu sử dụng là CSGT có quyền yêu cầu kiểm tra.
Khi lập chốt thì phòng CSGT Tỉnh, TP phải có chuyên đề, phải có phương án.
http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pa...-nguoi-su-dung-ruou-bia-khi-lai-xe-64069.aspx
TP.HCM lập chốt kiểm tra, xử phạt người sử dụng rượu, bia khi lái xe.
Thớt hỏi là cảnh sát trật tự, đồ xanh mạ non. Chứ CSGT thì kiểm tra nồng độ cồn là đúng chức năng rồi còn gì.Vậy theo bác thì CSGT được làm những gì ?