- Status
- Không mở trả lời sau này.
Vấn đề không phải là tiền, mà vấn đề nằm ở chỗ các đồng chí lãnh đạo không dám buông lỏng quản lý đối với Tp. Hồ Chí Minh. Cứ nhìn vào hai đặc khu kinh tế là Quảng Ninh và Phú Quốc thì sẽ thấy rõ một điều là tại sao hai nơi này lại được làm đặc khu kinh tế mà khu vực Đông Nam Bộ, bao gồm Sài Gòn, Vũng Tàu, Bình Dương, Đồng Nai lại không có được sự ưu đãi này, trong khi đó riêng chỉ Sài Gòn đã đóng góp hơn 30% vào thu ngân sách cả nước? Theo đúng lý ra mà nói, nếu thành lập đặc khu kinh tế thì khu vực Đông Nam Bộ phải được thành lập trước nhất vì đây là khu vực kinh tế phát triển nhất của cả nước.
Vấn đề thành lập đặc khu kinh tế, hay nói cách khác là có được cơ chế phát triển riêng, đã được Sài Gòn nhiều lần đề xuất với Trung Ương, từ cách đây mười mấy năm rồi chứ không phải bây giờ mới có. Nhưng kết quả đều bị Trung Ương bác bỏ. Lý do chỉ đơn giản nằm ở hai chuyện. Thứ nhất là vấn đề về chính trị, Trung Ương sợ đánh mất quyền khống chế với Tp. Hồ Chí Minh và khu vực phía Nam. Thứ hai là vấn đề tài chính, Tp. HCM đóng góp rất lớn cho ngân sách, đứng đầu danh sách đóng góp, nhưng tỉ lệ chi ngân sách trên tổng thu thì thấp thứ nhì, chỉ hơn được Vũng Tàu, mà Vũng Tàu thì rõ ràng không cần chi quá nhiều cho phát triển vì chủ yếu là khai thác dầu. Cho nên nếu buông lỏng Sài Gòn ra thì nguồn thu ngân sách sẽ bị giảm đáng kể do Sài Gòn sẽ đóng góp ít lại và chi nhiều hơn để phát triển hạ tầng, kỹ thuật, xã hội, kinh tế cho tương xứng với năng lực và nhu cầu phát triển của Sài Gòn. Nếu không phải đóng góp ngân sách quá nhiều thì SG hiện giờ đã có 3-4 tuyến Metro chứ không phải đi vay để xây dựng Metro ì à ì ạch như bây giờ.
Cho nên, đề xuất thì cứ đề xuất nhưng ngày đó còn xa lắm. Khi nào đất nước đứng bên bờ vực của diệt vong, như những năm cuối thập niên 80, thì Sài Gòn mới được buông lỏng ra để có được những chính sách mang tính đột phá như những gì SG làm khi quyết định đi ngược lại với chính sách Trung Ương mà mở cửa cho phát triển kinh tế tư nhân vào những năm đó.
Vấn đề thành lập đặc khu kinh tế, hay nói cách khác là có được cơ chế phát triển riêng, đã được Sài Gòn nhiều lần đề xuất với Trung Ương, từ cách đây mười mấy năm rồi chứ không phải bây giờ mới có. Nhưng kết quả đều bị Trung Ương bác bỏ. Lý do chỉ đơn giản nằm ở hai chuyện. Thứ nhất là vấn đề về chính trị, Trung Ương sợ đánh mất quyền khống chế với Tp. Hồ Chí Minh và khu vực phía Nam. Thứ hai là vấn đề tài chính, Tp. HCM đóng góp rất lớn cho ngân sách, đứng đầu danh sách đóng góp, nhưng tỉ lệ chi ngân sách trên tổng thu thì thấp thứ nhì, chỉ hơn được Vũng Tàu, mà Vũng Tàu thì rõ ràng không cần chi quá nhiều cho phát triển vì chủ yếu là khai thác dầu. Cho nên nếu buông lỏng Sài Gòn ra thì nguồn thu ngân sách sẽ bị giảm đáng kể do Sài Gòn sẽ đóng góp ít lại và chi nhiều hơn để phát triển hạ tầng, kỹ thuật, xã hội, kinh tế cho tương xứng với năng lực và nhu cầu phát triển của Sài Gòn. Nếu không phải đóng góp ngân sách quá nhiều thì SG hiện giờ đã có 3-4 tuyến Metro chứ không phải đi vay để xây dựng Metro ì à ì ạch như bây giờ.
Cho nên, đề xuất thì cứ đề xuất nhưng ngày đó còn xa lắm. Khi nào đất nước đứng bên bờ vực của diệt vong, như những năm cuối thập niên 80, thì Sài Gòn mới được buông lỏng ra để có được những chính sách mang tính đột phá như những gì SG làm khi quyết định đi ngược lại với chính sách Trung Ương mà mở cửa cho phát triển kinh tế tư nhân vào những năm đó.
Chỉnh sửa cuối:
Cái này bác nói thì hình như nó là chính quyền đô thị rồi.
Một số bài báo đề cập:
http://vneconomy.vn/thoi-su/de-an-c...-sap-trinh-bo-chinh-tri-20140218060713111.htm
http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/chinh-quyen-do-thi-vuong-hien-phap-2965683.html
Đề án này đc đề xuất từ năm 2006 cơ, nhưng đến giờ vẫn vướng víu Hiến pháp + một số vấn đề bác nêu. Cái này, cần thay đổi tư tưởng mạnh mẽ hoặc thêm thời gian mới có thể đc thông qua.
Nhưng riêng đặc khu kinh tế ở khu Nam TPHCM thì khác nhé bác.
"Cơ chế đặc khu kinh tế không nhấn mạnh đến các ưu đãi về kinh tế mà hướng đến môi trường đầu tư thông thoáng, bộ máy quản lý minh bạch, gọn nhẹ, hỗ trợ tối đa cho các hoạt động di chuyển, đầu tư, kinh doanh.
Các ngành, lĩnh vực ưu tiên phát triển trong đặc khu kinh tế bao gồm: hệ thống hạ tầng giao thông, logistics, thương mại, công nghiệp ứng dụng công nghệ cao, tài chính ngân hàng, bảo hiểm kinh doanh bất động sản.
Phương án tổ chức không gian có các khu đô thị, khu dân cư, thương mại, khu chế xuất, khu công nghiệp, khu hành chính, khu phi thuế quan, sản xuất nông nghiệp...
HIDS kiến nghị tăng hạn mức, thời gian và mở rộng đối tượng miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hàng hóa tạo tài sản cố định.
Đặc biệt, cơ quan tư vấn này đề xuất thời gian hoạt động của dự án đầu tư cùng với thời hạn thuê đất của các nhà đầu tư tại đặc khu kinh tế là 99 năm."
Trích từ báo http://vneconomy.vn/thoi-su/de-xuat...-te-duoc-thue-dat-99-nam-2015120709233983.htm, thì e hiểu rằng, đây là 1 cơ chế đặc thù hướng đến môi trường đầu tư để phát triển cho khu đó, kiểu bỏ con tép bắt con tôm hay con "cá rô" (cái này hem biết, thời gian sẽ trả lời ).
Nên em nghĩ BCT sẽ chắc thông qua thôi, vấn đề là lúc nào, nếu trễ quá thì thời cơ mất. Rõ ràng hiện tại, dòng tiền đầu tư các nước đang bị rút ra khỏi TQ vì ko còn thấy cơ hội đầu tư và nguy cơ, nếu tận dụng tốt 10-20% dòng tiền này đổ vào VN là ngon pá chấy rồi.
Em chém thế, ko biết có gì sai, các bô lão, cao thủ chỉ điểm thêm ạ.
Một số bài báo đề cập:
http://vneconomy.vn/thoi-su/de-an-c...-sap-trinh-bo-chinh-tri-20140218060713111.htm
http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/chinh-quyen-do-thi-vuong-hien-phap-2965683.html
Đề án này đc đề xuất từ năm 2006 cơ, nhưng đến giờ vẫn vướng víu Hiến pháp + một số vấn đề bác nêu. Cái này, cần thay đổi tư tưởng mạnh mẽ hoặc thêm thời gian mới có thể đc thông qua.
Nhưng riêng đặc khu kinh tế ở khu Nam TPHCM thì khác nhé bác.
"Cơ chế đặc khu kinh tế không nhấn mạnh đến các ưu đãi về kinh tế mà hướng đến môi trường đầu tư thông thoáng, bộ máy quản lý minh bạch, gọn nhẹ, hỗ trợ tối đa cho các hoạt động di chuyển, đầu tư, kinh doanh.
Các ngành, lĩnh vực ưu tiên phát triển trong đặc khu kinh tế bao gồm: hệ thống hạ tầng giao thông, logistics, thương mại, công nghiệp ứng dụng công nghệ cao, tài chính ngân hàng, bảo hiểm kinh doanh bất động sản.
Phương án tổ chức không gian có các khu đô thị, khu dân cư, thương mại, khu chế xuất, khu công nghiệp, khu hành chính, khu phi thuế quan, sản xuất nông nghiệp...
HIDS kiến nghị tăng hạn mức, thời gian và mở rộng đối tượng miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hàng hóa tạo tài sản cố định.
Đặc biệt, cơ quan tư vấn này đề xuất thời gian hoạt động của dự án đầu tư cùng với thời hạn thuê đất của các nhà đầu tư tại đặc khu kinh tế là 99 năm."
Trích từ báo http://vneconomy.vn/thoi-su/de-xuat...-te-duoc-thue-dat-99-nam-2015120709233983.htm, thì e hiểu rằng, đây là 1 cơ chế đặc thù hướng đến môi trường đầu tư để phát triển cho khu đó, kiểu bỏ con tép bắt con tôm hay con "cá rô" (cái này hem biết, thời gian sẽ trả lời ).
Nên em nghĩ BCT sẽ chắc thông qua thôi, vấn đề là lúc nào, nếu trễ quá thì thời cơ mất. Rõ ràng hiện tại, dòng tiền đầu tư các nước đang bị rút ra khỏi TQ vì ko còn thấy cơ hội đầu tư và nguy cơ, nếu tận dụng tốt 10-20% dòng tiền này đổ vào VN là ngon pá chấy rồi.
Em chém thế, ko biết có gì sai, các bô lão, cao thủ chỉ điểm thêm ạ.
Không có tiền làm đâu. Chỉ là bán dự án thôi , chứ tiền đâu làm?
Đúng như bác nói, ko có tiền thật, ở đây là ko có tiền đủ để phát triển toàn diện khu hoặc đều các vùng tphcm. Chính vì thế, giờ phải suy nghĩ thêm và trình BCT để phê duyệt đặc khu kinh tế khu Nam nhằm kéo dòng tiền đầu tư vào đây.
Mà em cũng chỉ tin mỗi tiền Tây nó đổ vào mới bài bản đc, vì kinh nghiệm, kiến thức + sự khôn ngoan của nó mới có thể tạo cú hích rõ ràng, chứ bà con mình vẫn làm ăn nhỏ lẻ manh mún là chính, đơn giản vì tài chính ko đủ. Như Kenton, quy hoạch rất đẹp, tham vọng rất lớn, rất khôn ngoan nhưng vấn đề vẫn là tiền nên nó mới trơ trơ cùng tuế nguyệt thời gian qua.
Dấu hiệu dòng tiền đã và đang rút ra khỏi TQ 1 cách mạnh mẽ đây, ko chỉ Tây rút mà xu hướng tỷ phú TQ cũng rút và đi tìm kiếm cơ hội ở nước ngoài.
http://vneconomy.vn/the-gioi/du-tru-ngoai-hoi-trung-quoc-xuong-day-hon-2-nam-20151207104812866.htm
Nhạy cảm quá bác, không dám likeVấn đề không phải là tiền, mà vấn đề nằm ở chỗ các đồng chí lãnh đạo không dám buông lỏng quản lý đối với Tp. Hồ Chí Minh. Cứ nhìn vào hai đặc khu kinh tế là Quảng Ninh và Phú Quốc thì sẽ thấy rõ một điều là tại sao hai nơi này lại được làm đặc khu kinh tế mà khu vực Đông Nam Bộ, bao gồm Sài Gòn, Vũng Tàu, Bình Dương, Đồng Nai lại không có được sự ưu đãi này, trong khi đó riêng chỉ Sài Gòn đã đóng góp hơn 30% vào thu ngân sách cả nước? Theo đúng lý ra mà nói, nếu thành lập đặc khu kinh tế thì khu vực Đông Nam Bộ phải được thành lập trước nhất vì đây là khu vực kinh tế phát triển nhất của cả nước.
Vấn đề thành lập đặc khu kinh tế, hay nói cách khác là có được cơ chế phát triển riêng, đã được Sài Gòn nhiều lần đề xuất với Trung Ương, từ cách đây mười mấy năm rồi chứ không phải bây giờ mới có. Nhưng kết quả đều bị Trung Ương bác bỏ. Lý do chỉ đơn giản nằm ở hai chuyện. Thứ nhất là vấn đề về chính trị, Trung Ương sợ đánh mất quyền khống chế với Tp. Hồ Chí Minh và khu vực phía Nam. Thứ hai là vấn đề tài chính, Tp. HCM đóng góp rất lớn cho ngân sách, đứng đầu danh sách đóng góp, nhưng tỉ lệ chi ngân sách trên tổng thu thì thấp thứ nhì, chỉ hơn được Vũng Tàu, mà Vũng Tàu thì rõ ràng không cần chi quá nhiều cho phát triển vì chủ yếu là khai thác dầu. Cho nên nếu buông lỏng Sài Gòn ra thì nguồn thu ngân sách sẽ bị giảm đáng kể do Sài Gòn sẽ đóng góp ít lại và chi nhiều hơn để phát triển hạ tầng, kỹ thuật, xã hội, kinh tế cho tương xứng với năng lực và nhu cầu phát triển của Sài Gòn. Nếu không phải đóng góp ngân sách quá nhiều thì SG hiện giờ đã có 3-4 tuyến Metro chứ không phải đi vay để xây dựng Metro ì à ì ạch như bây giờ.
Cho nên, đề xuất thì cứ đề xuất nhưng ngày đó còn xa lắm. Khi nào đất nước đứng bên bờ vực của diệt vong, như những năm cuối thập niên 80, thì Sài Gòn mới được buông lỏng ra để có được những chính sách mang tính đột phá như những gì SG làm khi quyết định đi ngược lại với chính sách Trung Ương mà mở cửa cho phát triển kinh tế tư nhân vào những năm đó.
Mới chỉ là đề xuất thôi còn chưa được duyệt nên còn xa lắmcòn xa lắm
nhai ko biết bao nhiêu lầnMới chỉ là đề xuất thôi còn chưa được duyệt nên còn xa lắm
với tình hình hiện nay, thì duyệt cũng ko hi vọng gì
cho dù Nguyễn Hữu Thọ có 10 làn xe qua Nguyễn Văn Linh mà cầu Kênh Tẻ ko mở thêm để qua quận 4 thì càng chết nhục. Chạy thật nhanh từ Nguyễn Hữu Thọ qua Nguyễn Văn Linh xong cùng nhau đứng khóc ở đầu cầu Kênh Tẻ. Vì giờ ngày nào cũng kẹt sáng chiều rồi. Thêm 1 đống khoản 10.000 căn hộ nữa thì tình hình 2 năm nữa còn thê thảm hơn. Cái quan trong ko phải là mở rộng Nguyễn Hữu thọ vì nó đủ rộng rồi mà quan trọng là mở cầu Kênh Tẻ. Khi nào cầu Kênh Tẻ có thêm cầu qua Quận 4 thì khu Nam mới cất cánh thật sự.
khó lắmcho dù Nguyễn Hữu Thọ có 10 làn xe qua Nguyễn Văn Linh mà cầu Kênh Tẻ ko mở thêm để qua quận 4 thì càng chết nhục. Chạy thật nhanh từ Nguyễn Hữu Thọ qua Nguyễn Văn Linh xong cùng nhau đứng khóc ở đầu cầu Kênh Tẻ. Vì giờ ngày nào cũng kẹt sáng chiều rồi. Thêm 1 đống khoản 10.000 căn hộ nữa thì tình hình 2 năm nữa còn thê thảm hơn. Cái quan trong ko phải là mở rộng Nguyễn Hữu thọ vì nó đủ rộng rồi mà quan trọng là mở cầu Kênh Tẻ. Khi nào cầu Kênh Tẻ có thêm cầu qua Quận 4 thì khu Nam mới cất cánh thật sự.
- Status
- Không mở trả lời sau này.