Đặc trưng của VN là làm đường không quy hoạch, không tầm nhìn.
Đến khi cần mở rộng thì chỉ di dời cột điện 2 bên, còn miệng cống giữ nguyên nên thành ra miệng cống nằm giữa đường.
Cái nắp cống huyền thoại này vẫn còn được sử dụng nhiều nơi. Cái này hay ở chỗ không cần xe chạy qua, chỉ cần để vài năm là tự rụng mấy thanh ngang.
Đến khi cần mở rộng thì chỉ di dời cột điện 2 bên, còn miệng cống giữ nguyên nên thành ra miệng cống nằm giữa đường.
Cái nắp cống huyền thoại này vẫn còn được sử dụng nhiều nơi. Cái này hay ở chỗ không cần xe chạy qua, chỉ cần để vài năm là tự rụng mấy thanh ngang.
Bữa có đi chung với mấy ng nước ngoài , họ nhận xét trình độ KS do các trường VN đào tạo kém , nên thiết kế cống trên đường nhiều nắp vậy, ngta có thể tk đường cống trên đường nhưng hố ga phải vô vỉa hè , nên đường đi êm ra làm việc với máy Laptop vô tư trên xe , ngoài nắp cống trên đường còn chỗ cầu với đường nếu ko giảm tốc độ đầu đụng nóc xeNgười ta hay nói đặc sản TP. HCM là kẹt xe và ngập, nhưng mình thấy không nên quên mất một đặc sản khác là những chiếc nắp hố ga. Những chiếc hố ga lồi lên lõm xuống không chỉ gây nguy hiểm cho người đi đường mà còn mất mỹ quan đô thị nhưng từ năm này qua năm khác nhưng có lẽ bị lãng quên.
View attachment 2774870
Từ cái thời còn đi bộ cũng sợ hố ga vì đi qua lỡ đạp trúng hụt chân, hoặc bị sợ rơi xuống hố. Đến thời đi xe máy cũng không khá khẩm hơn, cũng sợ dằn trúng hố ga hụt hơi phát cũng không khác gì trúng ổ gà, nghe cái xe sụt một phát mà giật mình. Đến khi chạy ô tô rồi tâm vẫn chưa thể tịnh, nắp hố ga vẫn ở đó, ngày càng sụt lên lún xuống lồi lõm nặng hơn, đi ô tô cũng còn ái ngại.
Chạy xe ở TP.HCM mà thay vì đi thẳng thì đôi khi liên tục né sang phải, lách bên trái để khỏi bị sụp những nắp cống hụp xuống thành ổ gà, hoặc leo lên những nắp cống lồi lên như cái mô. Ngày nắng còn đỡ, chỉ sợ hôm mưa trơn hoặc ngập không biết lối nào mà lần.
Nếu nói thấy đường nào có nhiều nắp hố ga mà chằng chịt nhất chắc mình nói là đường đường Hoàng Sa và Trường Sa (qua địa bàn quận 3, Bình Thạnh, Tân Bình). Đường có nhiều nắp cống thì nhiều nhưng nhiều như Hoàng Sa Trường Sa thì lại hiếm, di chuyển tầm cây số mà né nắp cống muốn chóng mặt. Đặc điểm là không làm thẳng hàng, mà so le bên trái bên phải chính giữa, lạng qua lách lại tránh muốn tiền đình.
View attachment 2774869
Đấy, nói tới lại không thể không nhắc tới đại lộ Võ Văn Kiệt, một trong những đại lộ lớn nhất TP. HCM cũng không tránh khỏi tình trạng trên. Mấy cái đường bé tốc độ thấp thì còn đỡ, này mấy cái đại lộ cho phi 60 - 80 mà còn nắp cống chằng chịt nắp cốc, cái cao hơn đường cái thấp hơn.
Nhiều đường khác không những nắp hố ga mà còn có những chỗ lõm xuống thành cái hố theo nghĩa đen, chỗ nào sâu quá không kịp nhìn đi vào thì đúng là thắp mộ cuộc tình.
Ô tô thì đi qua rồi nghe cái sập thì xót xe, còn xe máy thấy nắp hố ga cao hoặc lõm quá dẫn tới tâm lý tránh qua hoặc phanh gấp thì xe sau có mà ủi luôn.
Không biết mấy cái này thì là trách nhiệm của chủ đầu tư hay chủ sở hữu các công trình ngầm đây? Chứ sao thấy dù là đường to đường nhỏ, đường đẹp hay xấu những cái nắp cống này như bị bỏ quên vậy, cứ thích thì đặt lên thôi. Mặt đường thì đã ổn, nhưng nắp cống thì cứ đặt vô tội vạ.
Đấy, còn những con đường nào ở thành phố mà vừa chạy vừa như đu thú nhún nữa không các bác?
Klq nhưng mấy chục năm làm việc với KS nước ngoài, khá nhiều tên cũng tào lao lắm nha bác, nếu không muốn nói là tệ.Bữa có đi chung với mấy ng nước ngoài , họ nhận xét trình độ KS do các trường VN đào tạo kém , nên thiết kế cống trên đường nhiều nắp vậy, ngta có thể tk đường cống trên đường nhưng hố ga phải vô vỉa hè , nên đường đi êm ra làm việc với máy Laptop vô tư trên xe , ngoài nắp cống trên đường còn chỗ cầu với đường nếu ko giảm tốc độ đầu đụng nóc xe
Còn việc thiết kế hệ thống thoát nước mưa thì đừng đổ lỗi cho KS, KTS vì còn phụ thuộc vào rất nhiều chuyện ngoài lề khác.
Ảnh minh họa này chưa đúng, đây là đoạn đường đang cải tạo, đã làm xong bó vĩa + hố ga, chưa thảm nhựa xong nên mới thấy lồi lên như vậy.
nắp cống gồ ghề giữa đường có lẽ chỉ là đặc sản chưa có trên TG, nếu KS có trình độ thì ngta không trình các thiết kế như vậy và có trình độ thì không duyệt thiết kế như vậyKlq nhưng mấy chục năm làm việc với KS nước ngoài, khá nhiều tên cũng tào lao lắm nha bác, nếu không muốn nói là tệ.
Còn việc thiết kế hệ thống thoát nước mưa thì đừng đổ lỗi cho KS, KTS vì còn phụ thuộc vào rất nhiều chuyện ngoài lề khác.
Hơi lạc đề một chút, nhưng chẳng cần phải là ks/kts mới biết phân biệt cos mặt đường hoàn thiện và nắp cống.nắp cống gồ ghề giữa đường có lẽ chỉ là đặc sản chưa có trên TG, nếu KS có trình độ thì ngta không trình các thiết kế như vậy và có trình độ thì không duyệt thiết kế như vậy
Cái cần phán xét ở đây là quá trình giám sát thi công và đồng ý nghiệm thu từ chỉ đạo của ai?
Vậy mới nói trình độ như thế nào mà đặt bút ký vào các BB nghiệm thu lồi lõm như vậyHơi lạc đề một chút, nhưng chẳng cần phải là ks/kts mới biết phân biệt cos mặt đường hoàn thiện và nắp cống.
Cái cần phán xét ở đây là quá trình giám sát thi công và đồng ý nghiệm thu từ chỉ đạo của ai?
Mỗi gần qua mấy cái nắp cống, toàn rầm rầm, nghe mà muốn bệnh, chạy xe mà cứ phải né hoài cũng rất căng thẳng.