Accountant
2/6/09
803
50.634
93
Ngon nha, lụm thêm mớ $$ làm bảng tên đường, bảng hiệu các kiểu.
 
Hạng D
4/12/14
1.905
93.042
113
53
Danh nhân văn hóa, anh hùng dân tộc được đặt tên đường là bình thường. Hết tên rồi thì đặt thành đường số. Hết số rồi thì giờ đặt theo danh nhân văn hóa địa phường, cấp phường xã.
Đặt tên đường
 
Hạng D
21/12/08
2.716
47.087
113
NCS không có bộ môn quản trị đô thị lẫn quy hoạch đô thị, chỉ đến khi NCS xác định theo tư bản chủ nghĩa mới biết rằng quản lý thủ đô Hà Nội khác với quản lý một ngôi làng Bắc Bộ.

Đô thị ở Việt Nam thực ra là tàn dư xấu xa của bọn thực dân Pháp với đế quốc Mỹ để lại

Chứ thập kỷ 80 90 ra các đô thị ở miền Bắc (trừ Thổ Đu) gần như tên đường chỉ tồn tại ở vài trục đường chính từ thời thực dân Pháp.

Ngay tại Thổ Đu, nhớ không nhầm thì đến sau 2010 mới có tên đường ở các khu như Thành Công, Nam Đồng .... phải không xếp @tuandq ?
bà mợ, mỗi lần phòng TNMT kỷ niệm ngày thành lập ngành qua PQLDT chọc quê ko có ngày này.
 
Hạng D
26/9/12
1.051
70.152
113
Ho Chi Minh City
thì đặt cả 2
Quang Trung Nguyễn Huệ đấy thây
Riêng ông Hồ Thơm thì nên có cả 2 tên, vì thời ông làm vua và làm tướng đều có võ công xuất chúng.
Ông Lê Lợi/Lê Thái Tổ thì thời chưa làm vua công lao mới lớn và được biết nhiều dưới tên Lê Lợi, nhưng thêm Lê Thái Tổ cũng OK.
Chính xác ra các ông vua nên đặt tên theo niên hiệu là chuẩn nhất, không ông nào giống ông nào, mỗi tội chỉ mãi đến khi nhà Nguyễn và cả Tây Sơn (bắt chước nhà Thanh) là mỗi đời vua chỉ có 1 niên hiệu nên các vua nhà Nguyễn rất dễ phân biệt và dễ nhớ (Gia Long, Minh Mạng, Tự Đức) dù họ cũng có tên là Thánh Tổ, Dực Tông, Thế Tông các kiểu. Các triều đại khác mỗi ông có tới mấy niên hiệu, rất khó quản lý theo dõi.
 
  • Like
Reactions: NamHung
Hạng D
12/10/12
2.429
92.648
113
Quang Trung/Nguyễn Huệ là một câu chuyện khá hay của lịch sử. Chế độ cũ CH rất sùng bái Quang Trung lên lấy tên đặt khắp nơi. Chế độ CS thì lại sùng bái tên Nguyễn Huệ hơn nên sau này cũng đặt luôn tên đường. Thành ra giờ mới có chuyện như vậy.