Nhà em chỉ sử dụng sinh hoạt gia đình: TV + Tủ lạnh + mấy bóng đèn + ba cái quạt... Dự tính mua cái máy phát cỡ 1,5 KV -> mới bao nhiêu? nghĩa địa bao nhiêu? nên mua loại gì? nhãn hiệu? Rất mong các bác chỉ bảo.
Bác mua hiệu gì, bao nhiêu kva, giá bao nhiêu và mua ở đâu vậy bác?THẢO CHỮ nói:@Tuando;làm cái máy phát cho nó máu bác ơi,Em vừa mua một con nghĩa địa nhật chạy dầu em ru.Bây giờ có cúp điện em cũng ko quan tâm nữa
Với máy phát điện,thông thường ở dòng máy nhỏ chạy xăng thì trung bình là 7Triệu/KVA.Cuuho pjico dongnai nói:Nhà em chỉ sử dụng sinh hoạt gia đình: TV + Tủ lạnh + mấy bóng đèn + ba cái quạt... Dự tính mua cái máy phát cỡ 1,5 KV -> mới bao nhiêu? nghĩa địa bao nhiêu? nên mua loại gì? nhãn hiệu? Rất mong các bác chỉ bảo.
Nên mua máy Honda có bảo hành đàng hoàng,tại Metro nào cũng có bán.
Nếu mua máy cũ thì hên xui về chất lượng,sự tử tế trong bảo hành cũng là điều...hên xui.
Nếu bạn dùng máy xăng thì chi phí cho một ngày cũng hơi tốn quém,chưa kể thằng cha hàng xóm mọi ngày đang tốt bỗng dưng dữ dằn vì tiếng ồn của dòng máy phát nhỏ là ...khá to.
Trang trại.Các bác tích trữ nước thế nào?
Theo ghi nhận của Em sau khi tham quan một số trang trại của bạn bè ở Đồng Nai,Bình Dương,Bình Thuận,Củ Chi....Việc sử dụng nguồn nước cho việc tưới tiêu,rửa ráy trang trại là một điều đáng quan tâm khi bước vào mùa khô.
Đối với khu vực đồng bằng thì nguồn nước có vẻ dồi dào vì mưa thuận gió hoà,còn các bác trung du,miền núi thì luôn là bài toán khó.
Có những nơi,khoan giếng là giải pháp và có những nơi phải mua nước của...ông đầu nguồn vì ông ta mua mất đứt con suối qua nhà ông ta hoặc mua mất cái hồ tích nước nho nhỏ trong mà nó là sự sống còn cho mấy anh bên dưới.Những anh cuối nguồn mà không tử tế,quà cáp hoặc có cái nhìn ít thân thiện thì ông ta khoá van đập thì kể như tèo luôn mấy chục héc hoa màu....
Do vậy,các Bác phải tính toán thế nào cho kế hoạch của mình.
Thứ nhất,nếu các bác có trang trại ven suối.Vẫn có thể dùng nước mà không cần điện bằng cách dùng các Rulô lắp máng tích nước tự quay theo dạng cổ điển mà chúng ta hay thấy trong phim hoặc là vật trang trí của nhà hàng.Vật liệu chế tạo hiện nay khá nhiều và tốt như vòng bi,inox...và có cả cơ cấu truyền động hỗ trợ tốc độ.Rất nhẹ nhàng và nâng cao hiệu quả cho một vòng quay.
Thứ hai : Đừng ngần ngại khi bỏ ra chi phí cải tạo hồ nước.Nếu là vùng đồng bằng thì việc đào và bán đất ấy làm chi phí cải tạo hồ tích nước là khá đơn giản nhưng ở trung du,miền núi thì hơi khó một tí vì ở đó thừa đất chả ma nào mua.
Với đồng bằng.Đào thật sâu và nên nén chặt xung quanh thành hồ và đảm bảo độ nghiêng dốc tránh sụt đất gây nguy hiểm cho nhà,vật kiến trúc xung quanh và luôn có rào chắn,đảm bảo là trẻ em không cho đến gần.
Trong hồ nên thả rau muống,bèo để giữ nước không cho bay hơi.
Với Trung du,miền núi.Cách duy nhất nếu phụ thuộc nguồn nước vào người khác là đào giếng và làm bể chứa nước.Tuy nhiên,bể chứa nước lộ thiên thì thẩm thấu nhanh vào mùa khô và hết nước sử dụng.Giếng khoan chưa chắc đã đảm bảo đủ vì mùa khô đồng nghĩa với việc mạch nước ngầm bị cạn kiệt.Do vậy việc làm hồ chứa nước là điều cần tính đến.
Các Bác có thể làm theo cách,đào một hố theo thể tích mà mình có thể chịu nổi về chi phí.Đá là nguồn vật liệu có sẵn và có giá thành rẻ mà chắc,nhân công cũng không bao nhiêu,thêm ít tấn cenment,cát và phụ gia nữa và như thế các Bác đã có một cái bể ngầm khá lớn mà không bao giờ sợ vỡ vì bản chất đất đồi núi là đất cứng.Nó đã làm nhiệm vụ lèn xung quanh thành hồ rồi.Ví dụ : Với chiều dài 50m,rộng 30m,sâu 2m dưới đất và nổi 1m trên bề mặt.
Ai chà,các Bác tính giúp Em được bao nhiêu khối nhỉ?
Lấy nước trữ vào hồ ở đâu?vào mùa mưa.Các Bác có thể lấy được rất nhiều và tích trong ấy.Nhưng hãy đảm bảo là đừng dẫn nước có chứa bùn vì như thế nó sẽ làm lắng bùn và giảm đi thể tích của bể.
Theo ghi nhận của Em sau khi tham quan một số trang trại của bạn bè ở Đồng Nai,Bình Dương,Bình Thuận,Củ Chi....Việc sử dụng nguồn nước cho việc tưới tiêu,rửa ráy trang trại là một điều đáng quan tâm khi bước vào mùa khô.
Đối với khu vực đồng bằng thì nguồn nước có vẻ dồi dào vì mưa thuận gió hoà,còn các bác trung du,miền núi thì luôn là bài toán khó.
Có những nơi,khoan giếng là giải pháp và có những nơi phải mua nước của...ông đầu nguồn vì ông ta mua mất đứt con suối qua nhà ông ta hoặc mua mất cái hồ tích nước nho nhỏ trong mà nó là sự sống còn cho mấy anh bên dưới.Những anh cuối nguồn mà không tử tế,quà cáp hoặc có cái nhìn ít thân thiện thì ông ta khoá van đập thì kể như tèo luôn mấy chục héc hoa màu....
Do vậy,các Bác phải tính toán thế nào cho kế hoạch của mình.
Thứ nhất,nếu các bác có trang trại ven suối.Vẫn có thể dùng nước mà không cần điện bằng cách dùng các Rulô lắp máng tích nước tự quay theo dạng cổ điển mà chúng ta hay thấy trong phim hoặc là vật trang trí của nhà hàng.Vật liệu chế tạo hiện nay khá nhiều và tốt như vòng bi,inox...và có cả cơ cấu truyền động hỗ trợ tốc độ.Rất nhẹ nhàng và nâng cao hiệu quả cho một vòng quay.
Thứ hai : Đừng ngần ngại khi bỏ ra chi phí cải tạo hồ nước.Nếu là vùng đồng bằng thì việc đào và bán đất ấy làm chi phí cải tạo hồ tích nước là khá đơn giản nhưng ở trung du,miền núi thì hơi khó một tí vì ở đó thừa đất chả ma nào mua.
Với đồng bằng.Đào thật sâu và nên nén chặt xung quanh thành hồ và đảm bảo độ nghiêng dốc tránh sụt đất gây nguy hiểm cho nhà,vật kiến trúc xung quanh và luôn có rào chắn,đảm bảo là trẻ em không cho đến gần.
Trong hồ nên thả rau muống,bèo để giữ nước không cho bay hơi.
Với Trung du,miền núi.Cách duy nhất nếu phụ thuộc nguồn nước vào người khác là đào giếng và làm bể chứa nước.Tuy nhiên,bể chứa nước lộ thiên thì thẩm thấu nhanh vào mùa khô và hết nước sử dụng.Giếng khoan chưa chắc đã đảm bảo đủ vì mùa khô đồng nghĩa với việc mạch nước ngầm bị cạn kiệt.Do vậy việc làm hồ chứa nước là điều cần tính đến.
Các Bác có thể làm theo cách,đào một hố theo thể tích mà mình có thể chịu nổi về chi phí.Đá là nguồn vật liệu có sẵn và có giá thành rẻ mà chắc,nhân công cũng không bao nhiêu,thêm ít tấn cenment,cát và phụ gia nữa và như thế các Bác đã có một cái bể ngầm khá lớn mà không bao giờ sợ vỡ vì bản chất đất đồi núi là đất cứng.Nó đã làm nhiệm vụ lèn xung quanh thành hồ rồi.Ví dụ : Với chiều dài 50m,rộng 30m,sâu 2m dưới đất và nổi 1m trên bề mặt.
Ai chà,các Bác tính giúp Em được bao nhiêu khối nhỉ?
Lấy nước trữ vào hồ ở đâu?vào mùa mưa.Các Bác có thể lấy được rất nhiều và tích trong ấy.Nhưng hãy đảm bảo là đừng dẫn nước có chứa bùn vì như thế nó sẽ làm lắng bùn và giảm đi thể tích của bể.
@Bác Hùng,
Thật ra cái này em đã tìm hiểu cách đây 2 năm rùi khi em ở Q8,ra Dân sinh sắm 2 cái quạt 12V;120.000đ/em ,có 1 em bình ắc quy Đồng Nai 600Ah,mua 1 em xạc Robot 1.7mil. xài vô tư quạt 5-6h...chỉ tội ồn quá
Cái kích điện-thực ra gọi là bộ biến đổi AC-DC mà đúng không Bác,em đi Nhật Tảo,Dân sinh...đều trả lời là có cổng ra là sóng vuông..em chuột bạch cho em asia chạy..chả kém gì cái loa rè..rên hừ hừ..
Sau đó,em sắm 1 em 2.2Kva Hữu Toàn,sài 2-3 lần đổ xăng..tự nhiên có tiền mua chung cư...Q3,giờ em có muốn xài cũng chẳng được..bảo vệ lập biên bản liền.
Mà công trình em lại mới dư 1 em Denyo Diesel 10.5Kva nưa chứ..mà không biết làm sao dùng ở chung cư..chắc năm nay mà cúp em lại phải nghiên cứu lại vụ AC-DC này quá..em cũng đang lại tiếp tục mày mò đây..nếu Bác biết chỗ nào có AC-DC sóng sin chuẩn cho em biết nha, em cũng đang làm thi công chung cư ở Q7
Thật ra cái này em đã tìm hiểu cách đây 2 năm rùi khi em ở Q8,ra Dân sinh sắm 2 cái quạt 12V;120.000đ/em ,có 1 em bình ắc quy Đồng Nai 600Ah,mua 1 em xạc Robot 1.7mil. xài vô tư quạt 5-6h...chỉ tội ồn quá
Cái kích điện-thực ra gọi là bộ biến đổi AC-DC mà đúng không Bác,em đi Nhật Tảo,Dân sinh...đều trả lời là có cổng ra là sóng vuông..em chuột bạch cho em asia chạy..chả kém gì cái loa rè..rên hừ hừ..
Sau đó,em sắm 1 em 2.2Kva Hữu Toàn,sài 2-3 lần đổ xăng..tự nhiên có tiền mua chung cư...Q3,giờ em có muốn xài cũng chẳng được..bảo vệ lập biên bản liền.
Báo mới đâyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyy.
Các Bác thấy chưa,Em chưa hề dọa các Bác đâu nhé.Vật liệu về xây dựng,điện,máy móc đã tăng trước Tết.Và chuẩn bị hiệp 1 cho giá điện,hiệp 2 sẽ là giá xăng và hiệp 3 là giá nước sạch.Các thứ khác như gas........................thì...hậu xét
Sẽ điều chỉnh tăng giá điện từ tháng 3/2011
(Dân trí) - Bộ Tài chính phối hợp với Bộ Công thương triển khai thực hiện lộ trình điều chỉnh giá các mặt hàng: điện, than, xăng dầu theo cơ chế thị trường. Phương án điều chỉnh giá điện năm 2011 sẽ được thực hiện từ tháng 3 tới.
>> EVN đề xuất Chính phủ phê duyệt cơ chế giá điện thị trường
>> Giá điện năm 2011: Tăng bao nhiêu thì vừa?
Theo công điện, Bộ Công thương cần tập trung chỉ đạo quyết liệt ngay từ đầu năm việc sản xuất và bảo đảm cung ứng điện, đồng thời kiểm tra, giám sát đẩy mạnh tiến độ thực hiện các dự án điện; chỉ đạo các chủ dự án làm việc với các tổ chức tín dụng, tài chính thu xếp vốn để sớm khởi công các công trình, dự án điện trọng điểm; thực hiện có hiệu quả các giải pháp tiết kiệm điện.
Nhằm sử dụng điện hiệu quả, Thủ tướng yêu cầu Bộ Công thương cần chỉ đạo các tập đoàn, tổng công ty, doanh nghiệp (dầu khí, than, điện, dệt may, xăng dầu…) tập trung đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, tiết kiệm chi phí, giảm giá thành.
Đây cũng là nhiệm vụ cần đẩy mạnh để tháo gỡ khó khăn cho xuất khẩu, đi đôi với việc tăng cường kiểm soát nhập siêu ngay từ đầu năm, phấn đấu để tỷ lệ nhập siêu năm 2011 ở mức dưới 18%.
Đặc biệt, Thủ tướng đã yêu cầu Bộ Tài chính phối hợp với Bộ Công thương triển khai thực hiện lộ trình điều chỉnh giá các mặt hàng: điện, than, xăng dầu theo cơ chế thị trường, đồng thời thực hiện chính sách hỗ trợ đối với các đối tượng nghèo, khó khăn.
Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Phương án giá điện năm 2011 để thực hiện từ tháng 3/2011
Các Bác thấy chưa,Em chưa hề dọa các Bác đâu nhé.Vật liệu về xây dựng,điện,máy móc đã tăng trước Tết.Và chuẩn bị hiệp 1 cho giá điện,hiệp 2 sẽ là giá xăng và hiệp 3 là giá nước sạch.Các thứ khác như gas........................thì...hậu xét
Sẽ điều chỉnh tăng giá điện từ tháng 3/2011
(Dân trí) - Bộ Tài chính phối hợp với Bộ Công thương triển khai thực hiện lộ trình điều chỉnh giá các mặt hàng: điện, than, xăng dầu theo cơ chế thị trường. Phương án điều chỉnh giá điện năm 2011 sẽ được thực hiện từ tháng 3 tới.
>> EVN đề xuất Chính phủ phê duyệt cơ chế giá điện thị trường
>> Giá điện năm 2011: Tăng bao nhiêu thì vừa?
<span style=""color: #ff0000;"">Phương án điều chỉnh giá điện được thực hiện từ tháng 3/2011</span>
Chiều 11/2, Thủ tướng Chính phủ đã ký công điện số 167 yêu cầu các bộ, ngành, địa phương sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán cần tiếp tục thực hiện toàn diện các giải pháp, nhiệm vụ đã đề ra. Trong đó, ưu tiên tập trung chỉ đạo ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh và đầu tư, bảo đảm an sinh xã hội.Theo công điện, Bộ Công thương cần tập trung chỉ đạo quyết liệt ngay từ đầu năm việc sản xuất và bảo đảm cung ứng điện, đồng thời kiểm tra, giám sát đẩy mạnh tiến độ thực hiện các dự án điện; chỉ đạo các chủ dự án làm việc với các tổ chức tín dụng, tài chính thu xếp vốn để sớm khởi công các công trình, dự án điện trọng điểm; thực hiện có hiệu quả các giải pháp tiết kiệm điện.
Nhằm sử dụng điện hiệu quả, Thủ tướng yêu cầu Bộ Công thương cần chỉ đạo các tập đoàn, tổng công ty, doanh nghiệp (dầu khí, than, điện, dệt may, xăng dầu…) tập trung đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, tiết kiệm chi phí, giảm giá thành.
Đây cũng là nhiệm vụ cần đẩy mạnh để tháo gỡ khó khăn cho xuất khẩu, đi đôi với việc tăng cường kiểm soát nhập siêu ngay từ đầu năm, phấn đấu để tỷ lệ nhập siêu năm 2011 ở mức dưới 18%.
Đặc biệt, Thủ tướng đã yêu cầu Bộ Tài chính phối hợp với Bộ Công thương triển khai thực hiện lộ trình điều chỉnh giá các mặt hàng: điện, than, xăng dầu theo cơ chế thị trường, đồng thời thực hiện chính sách hỗ trợ đối với các đối tượng nghèo, khó khăn.
Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Phương án giá điện năm 2011 để thực hiện từ tháng 3/2011
Trang trại tích nước - phần tiếp.
a - Nước : Một số Bác có trang trại nơi vị trí tốt ví dụ như nó đồi cao và suối bên cạnh thì thật sự đó là lý tưởng về mọi mặt.Nhất là lại có một cái thung lũng để tích nước.
Nếu chẳng may,phía đều nguồn có nước mà dưới trang trại của các Bác không có nước thì nên thương lượng với người sở hữu phía trên để dẫn nước(có thể trả một ít chi phí nào đó).
Việc còn lại là chúng ta bắt đầu tiến hành lấy nước như thế nào???
Nếu đi về phía miền Trung,Miền Bắc.Các Bác sẽ thấy các điểm rửa xe trên đèo.Nước rất mạnh,rất sạch mà không hề tốn bao nhiêu chi phí đầu tư cho phần ống.
Với việc xin/mua nước của hàng xóm mà không làm cản dòng chảy tự nhiên thì chúng ta chỉ cần làm một cái tường chắn hình chữ V và dốc nghiêng về đáy,lắp một phễu thu với đường kính khoảng 90mm sau đó giảm dần(tuỳ vào việc lấy bao nhiêu nước,áp lực và chiều dài ống dẫn) là có thể ...tự sướng được rồi.
Nếu không thể xây tường chắn,chúng ta hoàn toàn có thể làm bằng vật liệu như Inox hoặc tole.Có thể dùng cả thùng phuy nhựa chắn ngang và đục lỗ tại đáy.
Lưu ý,nhớ tạo một cái chữ T và gắn thêm một khúc ống đứng(chiều cao tuỳ thuộc vào mức nước và độ dốc của sườn đồi) trên đoạn ống ngay tại vị trí sau bước tường để lấy gió cho đường ống,tránh hiện tượng air gió như máy bơm nước.
Nếu tính chi phí cho 1m3 nước/lít nhiên liệu bơm hoặc kw/h điện thì các Bác sẽ hiểu nó hiệu quả như thế nào.Chưa kể chủ động về thời gian và không cần bảo trì.
b - Điện :
Trong này Em không tính cho giải pháp dùng Biogas - nếu các Bác nuôi heo nhiều thì có thể xây bể và lấy khí chạy máy phát điện(cải tiến từ máy Diezel).Hiện nay bán khá nhiều trên thị trường,tuy nhiên tuổi thọ cũng kém vì nó thiếu đi chất bôi trơn trong cơ cấu Piston và Sécmăng...
Với những vị trí cao,chúng ta hoàn toàn có thể dùng cánh quạt kéo Dinamo cho việc phát điện.Đầu tư cho một bộ Dinamo phát điện của xe otô và bộ ổn định điện áp(chống tăng áp khi vòng tua lớn) là hoàn toàn đơn giản và rẻ tiền.
Với một Dinamo này,việc sử dụng cho 30 bóng Compact 12VDC là hoàn toàn bình thường và khoảng 10 bóng cho điện áp 220VAC sau khi được kích.
Chúng ta có thể xạc lưu vào bình accu,có thể dùng trực tiếp qua bóng compact 12V(đáng tiếc là hiện nay chỉ có loại của TQ sản xuất).Có thể kích từ 12VDC qua 220V....
Nếu không có nguồn Biogas để chạy máy thì việc tận dụng máy công nông,gắn một củ phát điện vào,chạy chế độ garanti và có thể thấp hơn thì chi phí dầu cho việc chạy máy cũng là không đáng kể.
Cũng chỉ là giải pháp tình thế nhưng vẫn có thể tận dụng được tất cả những năng lượng xung quanh chúng ta và lưu ý chỉ dùng bóng Compact thôi đấy nhé.
Đã có một số bạn hỏi Em các câu tương tự rằng : Việc đầu tư một trang trại có giá trị cả chục tỷ thì việc đầu tư vài ba trăm triệu có là gì?
Vâng,chính xác là như vậy.Bác có thể mua chiếc ô tô tiền tỉ nhưng chưa chắc Bác đã nhớ để mua sợi dây câu bình Accu hoặc sợi dây kéo xe khi chúng ta bị sự cố dọc đường hoặc nhỏ hơn là cái túi nilon để chống ói.
Để nói về điều thắc mắc trên thì nó bắt nguồn từ việc các Bác đầu tư dạng nào,nuôi/trồng gì?Quy mô ra sao và ai là người trông coi quản lý và họ là ai?
Nếu không có thời gian quản lý hoặc quản lý không chặt thì chi phí cho nước và điện là không hề nhỏ cho một tấn sản phẩm.Chưa kể việc thiếu nước,thiếu điện do máy móc hư phải mang xuống thành phố sửa chữa cũng sẽ làm hư hỏng các kế hoạch mùa vụ.
Và khi các Bác nhận ra điều ấy thì cũng đã trả một cái giá khá đắt.Ví dụ heo chết vì nóng,cây chết vì không nước tưới,mất trộm do không có điện bảo vệ....
a - Nước : Một số Bác có trang trại nơi vị trí tốt ví dụ như nó đồi cao và suối bên cạnh thì thật sự đó là lý tưởng về mọi mặt.Nhất là lại có một cái thung lũng để tích nước.
Nếu chẳng may,phía đều nguồn có nước mà dưới trang trại của các Bác không có nước thì nên thương lượng với người sở hữu phía trên để dẫn nước(có thể trả một ít chi phí nào đó).
Việc còn lại là chúng ta bắt đầu tiến hành lấy nước như thế nào???
Nếu đi về phía miền Trung,Miền Bắc.Các Bác sẽ thấy các điểm rửa xe trên đèo.Nước rất mạnh,rất sạch mà không hề tốn bao nhiêu chi phí đầu tư cho phần ống.
Với việc xin/mua nước của hàng xóm mà không làm cản dòng chảy tự nhiên thì chúng ta chỉ cần làm một cái tường chắn hình chữ V và dốc nghiêng về đáy,lắp một phễu thu với đường kính khoảng 90mm sau đó giảm dần(tuỳ vào việc lấy bao nhiêu nước,áp lực và chiều dài ống dẫn) là có thể ...tự sướng được rồi.
Nếu không thể xây tường chắn,chúng ta hoàn toàn có thể làm bằng vật liệu như Inox hoặc tole.Có thể dùng cả thùng phuy nhựa chắn ngang và đục lỗ tại đáy.
Lưu ý,nhớ tạo một cái chữ T và gắn thêm một khúc ống đứng(chiều cao tuỳ thuộc vào mức nước và độ dốc của sườn đồi) trên đoạn ống ngay tại vị trí sau bước tường để lấy gió cho đường ống,tránh hiện tượng air gió như máy bơm nước.
Nếu tính chi phí cho 1m3 nước/lít nhiên liệu bơm hoặc kw/h điện thì các Bác sẽ hiểu nó hiệu quả như thế nào.Chưa kể chủ động về thời gian và không cần bảo trì.
b - Điện :
Trong này Em không tính cho giải pháp dùng Biogas - nếu các Bác nuôi heo nhiều thì có thể xây bể và lấy khí chạy máy phát điện(cải tiến từ máy Diezel).Hiện nay bán khá nhiều trên thị trường,tuy nhiên tuổi thọ cũng kém vì nó thiếu đi chất bôi trơn trong cơ cấu Piston và Sécmăng...
Với những vị trí cao,chúng ta hoàn toàn có thể dùng cánh quạt kéo Dinamo cho việc phát điện.Đầu tư cho một bộ Dinamo phát điện của xe otô và bộ ổn định điện áp(chống tăng áp khi vòng tua lớn) là hoàn toàn đơn giản và rẻ tiền.
Với một Dinamo này,việc sử dụng cho 30 bóng Compact 12VDC là hoàn toàn bình thường và khoảng 10 bóng cho điện áp 220VAC sau khi được kích.
Chúng ta có thể xạc lưu vào bình accu,có thể dùng trực tiếp qua bóng compact 12V(đáng tiếc là hiện nay chỉ có loại của TQ sản xuất).Có thể kích từ 12VDC qua 220V....
Nếu không có nguồn Biogas để chạy máy thì việc tận dụng máy công nông,gắn một củ phát điện vào,chạy chế độ garanti và có thể thấp hơn thì chi phí dầu cho việc chạy máy cũng là không đáng kể.
Cũng chỉ là giải pháp tình thế nhưng vẫn có thể tận dụng được tất cả những năng lượng xung quanh chúng ta và lưu ý chỉ dùng bóng Compact thôi đấy nhé.
Đã có một số bạn hỏi Em các câu tương tự rằng : Việc đầu tư một trang trại có giá trị cả chục tỷ thì việc đầu tư vài ba trăm triệu có là gì?
Vâng,chính xác là như vậy.Bác có thể mua chiếc ô tô tiền tỉ nhưng chưa chắc Bác đã nhớ để mua sợi dây câu bình Accu hoặc sợi dây kéo xe khi chúng ta bị sự cố dọc đường hoặc nhỏ hơn là cái túi nilon để chống ói.
Để nói về điều thắc mắc trên thì nó bắt nguồn từ việc các Bác đầu tư dạng nào,nuôi/trồng gì?Quy mô ra sao và ai là người trông coi quản lý và họ là ai?
Nếu không có thời gian quản lý hoặc quản lý không chặt thì chi phí cho nước và điện là không hề nhỏ cho một tấn sản phẩm.Chưa kể việc thiếu nước,thiếu điện do máy móc hư phải mang xuống thành phố sửa chữa cũng sẽ làm hư hỏng các kế hoạch mùa vụ.
Và khi các Bác nhận ra điều ấy thì cũng đã trả một cái giá khá đắt.Ví dụ heo chết vì nóng,cây chết vì không nước tưới,mất trộm do không có điện bảo vệ....
Giá điện đã tăng so với năm 2010
Thủ tướng phê duyệt giá điện mới</h3> Từ 1/3, giá bán lẻ điện sẽ áp dụng mức mới, bình quân 1.242 đồng mỗi kWh, tăng 165 đồng mỗi kWh so với năm ngoái, theo quyết định do Thủ tướng vừa ký ban hành.[/h4]
Theo biểu giá điện được Thủ tướng phê duyệt, điện sinh hoạt áp dụng giá bậc thang, với 7 bậc. Bậc đầu tiên (0 - 50 kWh) có giá tương đương giá thành bình quân. Giá điện cho bậc thang thứ 2 (từ 0 - 100 kWh) ở mức bằng giá bán điện bình quân được duyệt, giá điện cho các bậc thang tiếp theo tăng dần.
Thủ tướng nhấn mạnh, bậc thang đầu tiên trong biểu giá điện sinh hoạt chỉ áp dụng cho các hộ thuộc diện thu nhập thấp, là các hộ thường xuyên có mức sử dụng điện không quá 50 kWh mỗi tháng.
Các hộ thu nhập thấp muốn được mua điện theo giá của bậc thang đầu tiên phải đăng ký theo hướng dẫn của bên bán điện. Nếu trong 3 tháng liên tiếp, tổng lượng điện sử dụng của hộ đã đăng ký vượt quá 150 kWh thì bên bán điện sẽ tự động chuyển sang mức giá điện của bậc thang thứ hai và các bậc tiếp theo. Các hộ sử dụng điện sinh hoạt khác áp dụng biểu giá từ bậc thang thứ hai và các bậc tiếp theo.
Các hộ thuộc diện nghèo được hỗ trợ giá điện cho 50 kWh mỗi tháng tương đương với 30.000 đồng. Kinh phí hỗ trợ giá điện cho các hộ nghèo lấy từ tiền bán điện.
Khung giá cho điện sinh hoạt tại những khu vực nông thôn, miền núi, hải đảo chưa nối lưới điện quốc gia gồm giá trần và giá sàn. Trong đó giá sàn bằng 1,5 lần giá bán điện bình quân năm, giá trần bằng 2,5 lần giá bán điện bình quân năm.
Cơ cấu biểu giá bán điện áp dụng từ 1/3:
Số TT Nhóm đối tượng khách hàng Tỷ lệ so với giá bán điện bình quân năm (%) 1 Giá bán lẻ điện cho các ngành sản xuất
1.1 Các ngành sản xuất
1.1.1 Cấp điện áp từ 110 kV trở lên
a) Giờ bình thường 84%
b) Giờ thấp điểm 51%
c) Giờ cao điểm 150% 1.1.2 Cấp điện áp từ 22 kV đến dưới 110 kV
a) Giờ bình thường 85%
b) Giờ thấp điểm 53%
c) Giờ cao điểm 156% 1.1.3 Cấp điện áp từ 6 kV đến dưới 22 kV
a) Giờ bình thường 88%
b) Giờ thấp điểm 55%
c) Giờ cao điểm 161% 1.1.4 Cấp điện áp dưới 6kV
a) Giờ bình thường 92%
b) Giờ thấp điểm 58%
c) Giờ cao điểm 167% 1.2 Bơm nước tưới tiêu
1.2.1 Cấp điện áp từ 6 kV trở lên
a) Giờ bình thường 78%
b) Giờ thấp điểm 40%
c) Giờ cao điểm 114% 1.2.2 Cấp điện áp dưới 6 kV
a) Giờ bình thường 82%
b) Giờ thấp điểm 42%
c) Giờ cao điểm 118% 2 Giá bán lẻ điện cho khối hành chính sự nghiệp
2.1 Bệnh viện, nhà trẻ, mẫu giáo, trường phổ thông
2.1.1 Cấp điện áp từ 6 kV trở lên 90% 2.1.2 Cấp điện áp dưới 6 kV 96% 2.2 Chiếu sáng công cộng
2.2.1 Cấp điện áp từ 6 kV trở lên 98% 2.2.2 Cấp điện áp dưới 6 kV 104% 2.3 Đơn vị hành chính sự nghiệp
2.3.1 Cấp điện áp từ 6 kV trở lên 100% 2.3.2 Cấp điện áp dưới 6 kV 104% 3 Giá bán điện cho kinh doanh
3.1 Cấp điện áp từ 22 kV trở lên
a) Giờ bình thường 138%
b) Giờ thấp điểm 78%
c) Giờ cao điểm 238% 3.2 Cấp điện áp từ 6 kV đến dưới 22 kV
a) Giờ bình thường 148%
b) Giờ thấp điểm 88%
c) Giờ cao điểm 246% 3.3 Cấp điện áp dưới 6 kV
a) Giờ bình thường 150%
b) Giờ thấp điểm 92%
c) Giờ cao điểm 257% 4 Giá bán lẻ điện cho sinh hoạt
4.1 Giá bán lẻ điện sinh hoạt
Cho kWh từ 0-50kWh tương đương giá thành điện bình quân
Cho kWh từ 0-100 kWh 100%
Cho kWh từ 101- 150 106%
Cho kWh từ 151-200 134%
Cho kWh từ 201- 300 145%
Cho kWh từ 301- 400 155%
Cho kWh từ 401 trở lên 159%
Giá bán lẻ điện sinh hoạt dùng công tơ thẻ trả trước
<span style=""color: #ff0000;"">Và cắt giảm điện từ tháng 3</span></h2> [blockquote] Theo Bộ Công Thương, trong năm nay, cả nước sẽ nhập khẩu hơn 4,5 tỷ kWh điện từ Trung Quốc. Do tình hình cung ứng điện khó khăn, EVN đã được yêu cầu cắt giảm điện từ tháng 3.[/h4]
Tổng lượng nước thiếu hụt của các hồ chứa thủy điện khoảng 13 tỷ m3, tương đương sản lượng điện thiếu hụt khoảng 3 tỷ kWh. Theo đánh giá của Bộ Công Thương, tình hình cung ứng điện năm nay gặp nhiều khó khăn do các nhà máy nhiệt điện than mới ở miền Bắc gồm Cẩm Phả, Hải Phòng, Quảng Ninh, Sơn Động vẫn đang trong giai đoạn vận hành chưa ổn định. Dự kiến mùa khô năm nay cả nước sẽ nhập khẩu khoảng 2.506 triệu kWh từ Trung Quốc, cả năm con số này lên tới 4.566 triệu kWh.[/h4] [/blockquote] Bộ Công thương cho hay, cơ cấu sản xuất điện sẽ huy động tối đa các nguồn bao gồm thủy điện, nhiệt điện khí, nhiệt điện than, điện nhập khẩu và huy động phát cao nguồn nhiệt điện dầu (4,72 tỷ kWh). Tuy vậy, nhiều khả năng hệ thống điện không đảm bảo cung ứng trong mùa khô. Sản lượng thiếu hụt dự kiến trong mùa khô khoảng 2,08 tỷ kWh. Do đó, Cục yêu cầu EVN xây dựng kế hoạch cung cấp, cắt giảm điện từ tháng 3.
Theo Bộ Công thương, tính đến 15/2, hệ thống điện quốc gia vẫn được vận hành theo nguyên tắc không thực hiện cắt giảm tải, trừ các trường hợp mất điện để bảo dưỡng sửa chữa. Khi hệ thống điện quốc gia thiếu nguồn điện, Cục điều tiết điện lực đề xuất, EVN phải xem xét ưu tiên phân phối điện cho Hà Nội và TP HCM.
Trước đó, Thứ trưởng Bộ Công Thương Hoàng Quốc Vượng cho biết, Thủ tướng đã đồng ý tăng giá bán điện bình quân năm 2011 lên 15,28% so với năm 2010. Theo đó, giá điện năm 2011 sẽ tăng từ 1.058 đồng mỗi kWh lên 1.220 đồng mỗi kWh.
Chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh cho rằng mức tăng 15,28% là cao nhất từ trước đến nay. Điện tăng giá sẽ gây khó khăn cho một số ngành sản xuất và sẽ làm nhiều mặt hàng khác tăng giá theo như sắt thép, xi măng… Vị chuyên gia kinh tế cũng bày tỏ sự lo ngại về tình trạng cắt điện diễn ra sắp tới. Ông Doanh cho rằng việc tăng giá điện cùng rơi vào thời điểm cắt điện thì EVN sẽ khó giải thích với người dân.
Thủ tướng phê duyệt giá điện mới</h3> Từ 1/3, giá bán lẻ điện sẽ áp dụng mức mới, bình quân 1.242 đồng mỗi kWh, tăng 165 đồng mỗi kWh so với năm ngoái, theo quyết định do Thủ tướng vừa ký ban hành.[/h4]
Thủ tướng nhấn mạnh, bậc thang đầu tiên trong biểu giá điện sinh hoạt chỉ áp dụng cho các hộ thuộc diện thu nhập thấp, là các hộ thường xuyên có mức sử dụng điện không quá 50 kWh mỗi tháng.
Các hộ thu nhập thấp muốn được mua điện theo giá của bậc thang đầu tiên phải đăng ký theo hướng dẫn của bên bán điện. Nếu trong 3 tháng liên tiếp, tổng lượng điện sử dụng của hộ đã đăng ký vượt quá 150 kWh thì bên bán điện sẽ tự động chuyển sang mức giá điện của bậc thang thứ hai và các bậc tiếp theo. Các hộ sử dụng điện sinh hoạt khác áp dụng biểu giá từ bậc thang thứ hai và các bậc tiếp theo.
Các hộ thuộc diện nghèo được hỗ trợ giá điện cho 50 kWh mỗi tháng tương đương với 30.000 đồng. Kinh phí hỗ trợ giá điện cho các hộ nghèo lấy từ tiền bán điện.
Khung giá cho điện sinh hoạt tại những khu vực nông thôn, miền núi, hải đảo chưa nối lưới điện quốc gia gồm giá trần và giá sàn. Trong đó giá sàn bằng 1,5 lần giá bán điện bình quân năm, giá trần bằng 2,5 lần giá bán điện bình quân năm.
Cơ cấu biểu giá bán điện áp dụng từ 1/3:
Số TT Nhóm đối tượng khách hàng Tỷ lệ so với giá bán điện bình quân năm (%) 1 Giá bán lẻ điện cho các ngành sản xuất
1.1 Các ngành sản xuất
1.1.1 Cấp điện áp từ 110 kV trở lên
a) Giờ bình thường 84%
b) Giờ thấp điểm 51%
c) Giờ cao điểm 150% 1.1.2 Cấp điện áp từ 22 kV đến dưới 110 kV
a) Giờ bình thường 85%
b) Giờ thấp điểm 53%
c) Giờ cao điểm 156% 1.1.3 Cấp điện áp từ 6 kV đến dưới 22 kV
a) Giờ bình thường 88%
b) Giờ thấp điểm 55%
c) Giờ cao điểm 161% 1.1.4 Cấp điện áp dưới 6kV
a) Giờ bình thường 92%
b) Giờ thấp điểm 58%
c) Giờ cao điểm 167% 1.2 Bơm nước tưới tiêu
1.2.1 Cấp điện áp từ 6 kV trở lên
a) Giờ bình thường 78%
b) Giờ thấp điểm 40%
c) Giờ cao điểm 114% 1.2.2 Cấp điện áp dưới 6 kV
a) Giờ bình thường 82%
b) Giờ thấp điểm 42%
c) Giờ cao điểm 118% 2 Giá bán lẻ điện cho khối hành chính sự nghiệp
2.1 Bệnh viện, nhà trẻ, mẫu giáo, trường phổ thông
2.1.1 Cấp điện áp từ 6 kV trở lên 90% 2.1.2 Cấp điện áp dưới 6 kV 96% 2.2 Chiếu sáng công cộng
2.2.1 Cấp điện áp từ 6 kV trở lên 98% 2.2.2 Cấp điện áp dưới 6 kV 104% 2.3 Đơn vị hành chính sự nghiệp
2.3.1 Cấp điện áp từ 6 kV trở lên 100% 2.3.2 Cấp điện áp dưới 6 kV 104% 3 Giá bán điện cho kinh doanh
3.1 Cấp điện áp từ 22 kV trở lên
a) Giờ bình thường 138%
b) Giờ thấp điểm 78%
c) Giờ cao điểm 238% 3.2 Cấp điện áp từ 6 kV đến dưới 22 kV
a) Giờ bình thường 148%
b) Giờ thấp điểm 88%
c) Giờ cao điểm 246% 3.3 Cấp điện áp dưới 6 kV
a) Giờ bình thường 150%
b) Giờ thấp điểm 92%
c) Giờ cao điểm 257% 4 Giá bán lẻ điện cho sinh hoạt
4.1 Giá bán lẻ điện sinh hoạt
Cho kWh từ 0-50kWh tương đương giá thành điện bình quân
Cho kWh từ 0-100 kWh 100%
Cho kWh từ 101- 150 106%
Cho kWh từ 151-200 134%
Cho kWh từ 201- 300 145%
Cho kWh từ 301- 400 155%
Cho kWh từ 401 trở lên 159%
Giá bán lẻ điện sinh hoạt dùng công tơ thẻ trả trước
<span style=""color: #ff0000;"">Và cắt giảm điện từ tháng 3</span></h2> [blockquote] Theo Bộ Công Thương, trong năm nay, cả nước sẽ nhập khẩu hơn 4,5 tỷ kWh điện từ Trung Quốc. Do tình hình cung ứng điện khó khăn, EVN đã được yêu cầu cắt giảm điện từ tháng 3.[/h4]
Tổng lượng nước thiếu hụt của các hồ chứa thủy điện khoảng 13 tỷ m3, tương đương sản lượng điện thiếu hụt khoảng 3 tỷ kWh. Theo đánh giá của Bộ Công Thương, tình hình cung ứng điện năm nay gặp nhiều khó khăn do các nhà máy nhiệt điện than mới ở miền Bắc gồm Cẩm Phả, Hải Phòng, Quảng Ninh, Sơn Động vẫn đang trong giai đoạn vận hành chưa ổn định. Dự kiến mùa khô năm nay cả nước sẽ nhập khẩu khoảng 2.506 triệu kWh từ Trung Quốc, cả năm con số này lên tới 4.566 triệu kWh.[/h4] [/blockquote] Bộ Công thương cho hay, cơ cấu sản xuất điện sẽ huy động tối đa các nguồn bao gồm thủy điện, nhiệt điện khí, nhiệt điện than, điện nhập khẩu và huy động phát cao nguồn nhiệt điện dầu (4,72 tỷ kWh). Tuy vậy, nhiều khả năng hệ thống điện không đảm bảo cung ứng trong mùa khô. Sản lượng thiếu hụt dự kiến trong mùa khô khoảng 2,08 tỷ kWh. Do đó, Cục yêu cầu EVN xây dựng kế hoạch cung cấp, cắt giảm điện từ tháng 3.
Theo Bộ Công thương, tính đến 15/2, hệ thống điện quốc gia vẫn được vận hành theo nguyên tắc không thực hiện cắt giảm tải, trừ các trường hợp mất điện để bảo dưỡng sửa chữa. Khi hệ thống điện quốc gia thiếu nguồn điện, Cục điều tiết điện lực đề xuất, EVN phải xem xét ưu tiên phân phối điện cho Hà Nội và TP HCM.
Trước đó, Thứ trưởng Bộ Công Thương Hoàng Quốc Vượng cho biết, Thủ tướng đã đồng ý tăng giá bán điện bình quân năm 2011 lên 15,28% so với năm 2010. Theo đó, giá điện năm 2011 sẽ tăng từ 1.058 đồng mỗi kWh lên 1.220 đồng mỗi kWh.
Chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh cho rằng mức tăng 15,28% là cao nhất từ trước đến nay. Điện tăng giá sẽ gây khó khăn cho một số ngành sản xuất và sẽ làm nhiều mặt hàng khác tăng giá theo như sắt thép, xi măng… Vị chuyên gia kinh tế cũng bày tỏ sự lo ngại về tình trạng cắt điện diễn ra sắp tới. Ông Doanh cho rằng việc tăng giá điện cùng rơi vào thời điểm cắt điện thì EVN sẽ khó giải thích với người dân.