Đối vs anh nó là cái ô đỗ xe. Còn đối vs người đi xe điện nó như 1 cây xăng với họ. Nếu nó được đặt ra với 1 trụ sạc thì chứng tỏ nó dc sử dụng cho xe điện. Nếu giờ k thực hiện thì tương lai cũng sẽ có thôi. Người sở hữu xe điện họ cũng k sử dụng miễn phí ô đỗ đó chỉ cần cắm sạc là họ đã phải trả phí cho việc sạc rồi. Nếu k cần sạc 1 cái xe điện vẫn đỗ vào 1 ô đỗ xe bth. Còn họ đỗ vào ô có trụ sạc thì ít nhất là họ cần sạc.Có thể bác đang hiểu ngược mechanism của vấn đề, đa số các parking slot cung cấp quyền đỗ xe, và có added value là trạm sạc xe điện, chứ ko phải trạm sạc xe điện là "biển báo" dành riêng cho xe điện (slot người khuyết tật). Vd đa số trạm sạc hiện nay, vd của VF ở các chung cư ngoài Vinhomes cũng chỉ là "lắp đặt miễn phí", cung cấp cho người sử dụng xe điện VF nếu cần.
Sau khi đăng ký tước bạ xác lập quyền sở hữu là các phương tiện có quyền tiếp cận dịch vụ công cộng cơ bản ngang nhau rồi.
Pháp luật mà phân biệt vậy thì lúc đánh giá tác động trong xây dựng văn bản có mà ôm nhau xuống hố hết.
- Tags
- trạm sạc điện xe điện
Cái bác đang nói giống mô hình kinh doanh cây xăng, tức là cung cấp năng lượng trên bất động sản sở hữu cá nhân. Trụ sạc hiện nay thì đa số đc đặt cạnh các parking slot công cộng. Quyền công cộng là quyền đc đối xử chung, chỉ ưu tiên cho các trường hợp "yếu thế", điển hình là người khuyết tật.Đối vs anh nó là cái ô đỗ xe. Còn đối vs người đi xe điện nó như 1 cây xăng với họ. Nếu nó được đặt ra với 1 trụ sạc thì chứng tỏ nó dc sử dụng cho xe điện. Nếu giờ k thực hiện thì tương lai cũng sẽ có thôi. Người sở hữu xe điện họ cũng k sử dụng miễn phí ô đỗ đó chỉ cần cắm sạc là họ đã phải trả phí cho việc sạc rồi. Nếu k cần sạc 1 cái xe điện vẫn đỗ vào 1 ô đỗ xe bth. Còn họ đỗ vào ô có trụ sạc thì ít nhất là họ cần sạc.
Phương pháp suy nghĩ để dành chỗ có trụ điện cho xe điện, na ná việc người đi bộ phải đi xuống lòng đường vì vỉa hè chỉ rộng 2m và xe máy của chủ nhà mặt đường phải có chỗ để vì suy nghĩ "vỉa hè là tài sản của chủ nhà mặt đường". Cần hiểu trực quan hơn là ưu tiên đc áp dụng là gì, người đi bộ sử dụng vỉa hè, còn chủ nhà nếu vỉa hè bé thì phải tự tìm cách để trong nhà ưu tiên đi bộ, nếu rộng đảm bảo hành lang đi bộ với đc đỗ ngoài. Ô tô điện cũng vậy, trên đất sử dụng công cộng thì sẽ là ngang nhau.
Khi bác đặt vấn đề vào đánh giá xây dựng Luật, 10 năm tới sẽ điện hoá 10%, thì 90% bị từ chối quyền bình đẳng lợi ích công cộng sẽ thấy là nó có "lợi ích định hướng", còn nếu đã đến 50% thì lúc đấy phù hợp, vì Luật lúc đấy là đại diện số đông rồi, Quốc hội làm Luật là vì vậy, đại diện số đôngn người dân.
Úc là quốc gia dùng thông luật (common law) nên mình càng tin là văn bản chính quyền rất dễ bị lật. Giống câu truyện Tesla chia sẻ trạm sạc, Luật Bảo vệ người tiêu dùng thường yêu cầu "cung cấp năng lượng" là ko hạn chế, Tesla sử dụng đất công cộng xây trạm sạc, mà độc quyền Tesla, rất dễ bị điều tra vi phạm quyền lợi NTD.
Chỉnh sửa cuối:
Đã điều chỉnh và nhắc nhở người viết. Cảm ơn bác đã góp ý!Cái tiêu đề đọc hơi rối não 1 chút! Người viết bài có phân biệt đâu là dừng, đâu là đậu / đỗ xe không?
Nếu là dừng thì ng ta sẽ đi tiếp, còn đậu xe thì ghi cho rõ! Viết bài nên tôn trọng người đọc, và kiểm duyệt bài cũng vậy!
Đồng ý là nếu nghĩ thoáng thì sẽ hiểu là 2 xe thể thao kia đậu chiếm chỗ trạm sạc xe điện! Nhưng cách viết của tác giả thì không rõ nghĩa! Điều này cũng giống như việc phân biệt biển báo dừng - đậu xe!
Xin lỗi nếu có làm phiền mấy a đọc bài, nhưng xin góp ý để cùng xây dựng và phát triển bài viết cho hoàn thiện!
Trân trọng!