Hạng B1
27/10/20
83
100
33
Mình nghĩ đi sao không vi phạm luật giao thông đường bộ nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là được. Các xe đi trên đường đều công bằng trước luật, hơn nữa xe hơi có đóng phí sử dụng đường bộ mà, thì mình cứ sử dụng đúng luật giao thông đường bộ, sao phải ngại? Ai đi sai luật thì mới phải ngại thôi.
 
Hạng C
25/2/18
505
606
93
39
Đi trên đường thì phải học luật và nhìn biển báo, đừng có nghe mấy ông thầy dậy lái xe nói vớ vẩn
K có thầy dậy thì m tự học à mà kêu thầy nói vớ vẩn, luật thì cũng thông qua thầy giáo để truyền đạt tới người học, còn ý thức về xã hội thì sẽ khác nhau :D
 
Hạng B2
19/2/09
282
351
63
K có thầy dậy thì m tự học à mà kêu thầy nói vớ vẩn, luật thì cũng thông qua thầy giáo để truyền đạt tới người học, còn ý thức về xã hội thì sẽ khác nhau :D
Thầy dậy lái xe chủ yếu là dậy kỹ năng lái xe, đa số là từ lái xe tải, xe khách chuyển ngành, rất nhiều cái thầy không biết, chỉ nói theo kinh nghiệm hoặc truyền miệng. Hơn nữa, luật thay đổi, cập nhật thường xuyên, nên phải học, phải đọc từ các văn bản luật cập nhật và nhìn biển báo trên đường là vì thế
 
  • Like
Reactions: nttanmam
Hạng B2
19/2/09
282
351
63
Mình nghĩ đi sao không vi phạm luật giao thông đường bộ nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là được. Các xe đi trên đường đều công bằng trước luật, hơn nữa xe hơi có đóng phí sử dụng đường bộ mà, thì mình cứ sử dụng đúng luật giao thông đường bộ, sao phải ngại? Ai đi sai luật thì mới phải ngại thôi.
Xe hơi nộp thuế vào ngân sách cao hơn xe máy cả trăm lần, nhưng cũng không được phép tranh đường của ai cả. Chỉ cần đi đúng luật, nhường đường cho xe cứu hỏa, cứu thương... chứ không phải nhường đường cho xe máy
 
Hạng B2
18/2/21
313
4.371
93
Em đi đường Cộng Hoà gặp hoài. Ok không nhường cũng được đi, nhưng đừng có khốn nạn bóp còi nháy đèn trong khi hàng xe máy trước cũng không di chuyển được vì quá đông.
 
  • Like
Reactions: nttanmam
Hạng C
25/2/18
505
606
93
39
Thầy dậy lái xe chủ yếu là dậy kỹ năng lái xe, đa số là từ lái xe tải, xe khách chuyển ngành, rất nhiều cái thầy không biết, chỉ nói theo kinh nghiệm hoặc truyền miệng. Hơn nữa, luật thay đổi, cập nhật thường xuyên, nên phải học, phải đọc từ các văn bản luật cập nhật và nhìn biển báo trên đường là vì thế
Vậy m k học và thi phần lý thuyết à, hay là đóng tiền chạy để thi thực hành luôn. Lý thuyết và kinh nghiệm luôn phải đi cùng nhau k ai biết hết tất cả, vấn đề nói tới ở đây là ý thức và nhận thức tham gia giao thông, con người chứ k phải cỗ máy biển báo thì gần như ai cũng nhìn và hiểu nó, nhưng con người hơn nhau ở chỗ biết nhương nhịn và giúp đỡ nhau trong cuộc sống, m ngồi xe hơi lỡ va chạm thì k sao nhưng chạy honda thì sẽ rất nguy hiểm, người ta góp ý để xã hội phát triển tốt hơn dựa trên pháp luật làm nền tảng.
 
Hạng B2
19/2/09
282
351
63
Vậy m k học và thi phần lý thuyết à, hay là đóng tiền chạy để thi thực hành luôn. Lý thuyết và kinh nghiệm luôn phải đi cùng nhau k ai biết hết tất cả, vấn đề nói tới ở đây là ý thức và nhận thức tham gia giao thông, con người chứ k phải cỗ máy biển báo thì gần như ai cũng nhìn và hiểu nó, nhưng con người hơn nhau ở chỗ biết nhương nhịn và giúp đỡ nhau trong cuộc sống, m ngồi xe hơi lỡ va chạm thì k sao nhưng chạy honda thì sẽ rất nguy hiểm, người ta góp ý để xã hội phát triển tốt hơn dựa trên pháp luật làm nền tảng.
Học lý thuyết khi thi chỉ là 1% hiểu biết để tham gia giao thông thôi. Cái kiểu "cứ ô tô thì đi bên trái, xe máy thì đi bên phải" là nhận thức cách đây mấy chục năm rồi bạn ạ. Còn nói về "nhường", sao không đặt vấn đề nhường xe cứu hỏa, cứu thương mà đầy rẫy xe vẫn cứ chạy tà tà trước mũi xe ưu tiên? Xe máy tại sao lại phải nhường, trong khi nó là loại xe cực kỳ nhiều ưu thế trên đường? Sao không đặt vấn đề giúp đỡ những xe ô tô, taxi chở phụ nữ có thai, người già, người bệnh, trẻ em đang muộn học mà vẫn phải xếp hàng dài dằng dặc, mất 3-4 nhịp đèn vẫn chưa qua được ngã tư chỉ vì bị xe máy chen lên chiếm hết phía trên ngã tư?
 
  • Like
Reactions: nttanmam
hmq confirmed
Hạng D
26/5/08
2.378
2.309
113
HCM
vietnamwcm.wordpress.com
Xã hội phát triển và luật cũng được cập nhật để điều chỉnh hành vì đúng, sai theo xã hội đó (vì vậy mà luật không hoàn toàn giống nhau, vẫn có sự khác biệt giữ mỗi nước, thậm chí các bang trong cũng một nước). Ngày xưa, luật quy đinh xe ô tô đi làn ngoài, xe máy đi làn trong của đường 2 làn. Khoảng hơn chục năm về trước, thấy được sự bất cập của quy định cứng nhắc đó làm việc sử dụng làn đường kém hiệu quả và gây ách tắc ở các giao lộ, khái niệm trộn làn xuất hiện. Dần dần, việc trộn làn trở nên phổ biến đến mức nếu không cần tách dòng phương tiện (dùng biển 412 chẳng hạn), luật cho phép mặc nhiên được trộn làn, làn đường dùng chung, chia sẻ, để việc lưu thông thuận tiện, sử dụng làn đường hiệu quả nhất ... Sự "tiến hóa" đó của luật chính là sự tiến bộ, văn mình trong cuộc sống được ghi nhận và phản ánh vào luật. Luật đã tiến bộ như vậy, ai thấy luật còn lạc hậu thì cứ cỗ vũ cho hành vì khác, nếu đủ nhiều, đs số ủng hộ, luật sẽ được cập nhật theo. Còn lấy quan điểm cá nhân mà chửi rủa người này là vô văn hóa, người kia là súc vật, ... khi họ không hề vi phạm pháp luật thì đó lại là hành vi phạn pháp và cả vô văn hóa!
 
  • Like
Reactions: ipro and nttanmam
hmq confirmed
Hạng D
26/5/08
2.378
2.309
113
HCM
vietnamwcm.wordpress.com
Các hành vì như phóng nhanh ở làn trong, bấm còi thúc đục đủ đường đông, ... rất đáng lên án nhưng nếu làn ngoài quá đông, làn trong thoáng hơn thì việc chuyển vào làn trong, di chuyển với vận tốc hợp lý, giữ khoảng cách an toàn thì nên khuyến khích. Như vậy mới là ý thức, là văn hóa, vì phần nào giúp cải thiện tình hình giao thông ở các thành phố đông đúc, thường xuyên tắt nghẽn như Sài Gòn.
Còn việc thấy 4b chạy vào làn trong không sai luật, 2b cố ý chạy ngang gây va chạm làm trầy xe, hư hỏng gương rồi chạy luôn không dừng lại xét đúng sai, đền bù thì quá rõ là vì phạm pháp luật và cũng chảng có tý nhân văn, văn hóa hay ý thức nào!
 
  • Like
Reactions: nttanmam