Thêm tí kiến thức về lông dzịt, trước giờ toàn tìm hiểu lông # ah. Mà cho e hỏi ngỗng lấy lông có j đặc biệt? Nuôi ntn?
Mới họp tổ lông vịt xong, kỳ này bị ép nhồi 20k cái áo cho mùa Spring Summer chắc chết quá.
Haha.. chỗ này cho chém mọi category mà a, miễn đừng chém gió vì ở đây cao thủ nhiều họ bắt giò ngay.
Tranh thủ chém tiếp phần 2 về Testing và Requirement
Ở cấp độ nguyên vật liệu có các field testing sau:
1. Down testing: có 7 cái test chính
- Thành phần
- màu sắc
- Dầu và mỡ
- Oxygen testing (test độ thuần khiết của lông)
- Độ xáo trộn
- Độ ẩm
và 1 test cực kỳ quan trọng là
- volume measurement/fill power (test về khả năng cách nhiệt, độ mịn của lông, tỷ lệ chụm). Thứ nguyên của kết quả test này thường là cm3/gram. Test này đo lường mức độ dàn trải (khối tích) của 1 gram down, kết quả khối tích trên 1 đơn vị trọng lượng càng lớn thì áo càng ở mức phẩm cấp cao. Kết quả có được xếp vào các mức độ sau
Trung bình
Tốt
Cao cấp
Thượng hạng (> 900cm3/gram)
Test này thể hiện phẩm chất tiện dụng của một áo khoác lông cao cấp của hãng danh tiếng, khi mặc thì to lớn cồng kềnh nhưng lại có thể dễ dàng xếp gọn lại trong trên lòng bàn tay và nhẹ nhàng cho vào suitcase đi du lịch mà không chiếm chỗ/trọng lượng đáng kể. Nhờ mức độ dàn trải lớn của lớp lông các áo thượng hạng nên cũng cùng 1 gram vật liệu bình thường ở điều kiện chiếm khí (khi mặc) thì thể tích lông nở ra đến hơn 900 cm3 trong khi xếp lại thì chỉ chiếm khối tích tối thiểu bằng tổng từng sợi lông (epsilon)
2. Testing Vật liệu vải: có 4 cái test
- Số lượng chỉ
- Độ thẩm lông: test mức độ leakage độ rò của lông qua vải, khả năng chứa đựng lông của vải.
- Test Đường may.
- Độ thẩm không khí: test này là test nhạy cảm và khó pass nhất của vậy liệu vải áo vì nếu kết quả cao (thẩm khí nhiều thì vải dễ bị leakage (rò) còn nếu thấp thẩm khí ít thì lại gây các vấn đề về mức độ ẩm ướt khi sử dụng vì vải quá kín khít làm giữ hơi nước bên trong lớp lông insulation giặt xong phơi mãi không khô hoặc mặc áo ra mồ hôi và hơi nóng cơ thể mà mãi không thoát khí được). Công nghệ để pass Test này là tuyệt mật kỹ thuật của hãng, then chốt để tạo nên cái áo khoác lông tốt.
Ở cấp độ thành phẩm có các garment testing cái này bắt đầu nhạy củm rồi nên thanh niên nhồi lông vịt nói ra sợ mất luôn job nên hoãn hehe. Rảnh mềnh sẽ đục 1 cái áo lông ngỗng ở hạng cao cấp xem chơi.
Cho mềnh rón rén hỏi nhỏ : liệu anh có nhầm về đơn vị không nhỉ ?
Nuôi ngỗng là thể loại hoàn toàn khác nên mình k chém mạnh được, cơ bản ngta nuôi còn mình chỉ sử dụng sản phẩm của họ.Thêm tí kiến thức về lông dzịt, trước giờ toàn tìm hiểu lông # ah. Mà cho e hỏi ngỗng lấy lông có j đặc biệt? Nuôi ntn?
Ngỗng nó khác với dưa, dưa thì có loại chuyên trồng để lấy hạt còn lại vứt hết, có loại trồng để lấy thịt (dưa hấu) hạt thì vứt, còn ngỗng thì phải nuôi để lấy cả thịt, trứng, gan và lông chứ hiếm có loại chỉ lấy lông riêng (k kinh tế). Vì vậy cơ bản loại ngỗng cung cấp lông thì không phải là loại quá đặc trưng và nguồn cung chủ yếu cũng từ ngành công nghiệp ngỗng thịt. Ở Pháp có loại pate gan ngỗng rất nổi tiếng do đó xứ Pháp cũng là nơi cung cấp lông ngỗng cho ngành áo jacket. Tuy nhiên Trung mới là lò chính vì sản lượng ngỗng chăn nuôi ở Trung chiếm đến 70-80% toàn cầu. Các vùng khác nhau thì chất lượng lông khác nhau mà trong ngành sx áo jacket có những tiêu chuẩn định tính để test và có những dòng áo cao cấp chỉ sử dụng lông ngỗng ở những vùng đặc trưng.
Ở Trung thì họ dùng tiêu chuẩn riêng, khác biệt với toàn cầu là tiêu chuẩn GB (Guobiao standards) hoặc a có thể thấy là GB/T standards nó là Hệ tiêu chuẩn quốc gia Trung Hoa do SAC (Standardization Administration of China) ban hành nên thứ nguyên (đơn vị) của testing này là cm (centimeter).Cho mềnh rón rén hỏi nhỏ : liệu anh có nhầm về đơn vị không nhỉ ?
Còn toàn thế giới (những thị trường chính, mạnh) họ dùng tiêu chuẩn IDFB testing standards do IDFB (International Down and Feather Bureau) ban hành nên thứ nguyên của testing này là cm3/gram.
Do chuyện trà dư tửu hậu trên mạng k có gì quan trọng nên k cần check thôi chứ IDFB và GB đều là những tay to cực kỳ nổi tiếng và họ có website chính thức public để mọi người có thể vào mà xem nên mình chém đúng sai như nào check được ngay.
A đang hỏi thứ nguyên của 1 testing, mình trả lời cho a đúng thứ nguyên của testing đó là cm3/gram. Post này a cũng khẳng định là thứ nguyên của nó là cm3/gram rồi, ok coi như xong cái này.Oh, thế mà mềnh xưa nay cứ tưởng rằng Fill Power 900 theo tiêu chuẩn của IDFB tức là 900 cubic inches per ounce (in3/oz) hay tương đương với 520 cm3/gr cơ Hoá ra là tận 900 cm3/gr
Giờ a muốn vặn về giá trị ngưỡng của phép testing đó, đây là chuyện hoàn toàn khác với câu hỏi ban đầu của a. Mình nói 900 cm3/gram, a bảo IDFB là 520 cm3/gram.
Ở diễn đàn xe, show off chuyện rất chuyên môn sâu như giá trị ngưỡng chính xác của phép testing Volume Measurement (Fill power) mình chả thấy có gì cần thiết ở đây như kiểu nói quần tui may bằng Lãnh Mỹ A, có số lượng mũi chỉ may quần là 9 mũi/cm... trên 1 diễn đàn oto, nhưng thôi cũng nói với a cho câu chuyện làm quà chút.
Khi nói đến giá trị của phép thử Fill power thì không nói là con số 900 hay 520 hay abc... gì được. Vì nói vậy là nói tầm bậy, với các cấp độ khác nhau ngta có các giá trị ngưỡng khác nhau.. con số 900 cũng sai với cấp độ Medium vì Medium là cấp bèo nhất chỉ cần hơn 300 cm3/gram là đạt. Post mà a trích tôi nói cấp độ Premium của bên tôi là 900.
Thêm 1 yếu tố nữa quyết định giá trị này là quy định riêng của từng công ty, bên tôi họ tuân theo IDFB nhưng k có nghĩa là họ theo đúng y chang con số của IDFB, vdụ của IDFB là phải >xxx cm3/gram mới đạt Premium còn của bên tôi là >xxx+200 mới đạt Premium thì cũng tuân thủ theo IDFB còn gì.
Vậy đi ha, tôi nghĩ người có suy luận logic họ sẽ hiểu nên nói ở chừng mực nào là ổn, chứ có những chuyện là bí mật công nghệ thì show ở dd oto vừa no make sense vừa sai policy của cty mà cũng chả lợi lộc gì vì ai quan tâm đâu.
Chỉnh sửa cuối:
Mới đầu tưởng a cũng nhồi vịt như mềnh.. hoá ra k phải, mình chém mạch lạc vậy nhưng do a k hiểu chuyện nhồi vịt nên a vặn vẹo mình bậy k.
Thôi tôi nói nôm na sơ lược như vầy nha:
Fill power testing nôm na là bỏ 1 dúm lông vịt/ngỗng vô 1 cái chai hình trụ có vạch chia thể tích rồi test để coi dúm lông đó nó chiếm thể tích bao nhiêu của cái chai đó.
IDFB nó chỉ quy định quy trình test: nhiệt độ, độ ẩm, làm khô, làm xáo trộn, cách thức đo... còn tuỳ theo quốc gia mà lấy đơn vị đo như nào. Ví dụ Mỹ thì nó lấy cái chai có đơn vị theo inch3, những thằng EN (Âu) mà xài SI thì lấy cái chai theo cm3. Vì vậy kết quảcIDFB nó có thể có cả in3/gram và cm3/oz. Nôm na như vậy.
Còn khi bán sản phẩm thì:
"It needs to be clearly stated on all Labelling & Packaging Information, Identification of down quality (goose or down) is in certain countries a government regulation"
Cái con số a hỏi lại là chuyện liên quan đến quy định dán nhãn thương mại khi bán, tuỳ theo quy định của quốc gia của thị trường sản phẩm a bán mà họ ghi con số theo cm3/gram hay in3/oz trên cái nhãn kèm theo sphẩm... có quốc gia họ k yêu cầu công bố chỉ số này trên label thì hãng nó cũng k thèm show ra.
Thôi tôi nói nôm na sơ lược như vầy nha:
Fill power testing nôm na là bỏ 1 dúm lông vịt/ngỗng vô 1 cái chai hình trụ có vạch chia thể tích rồi test để coi dúm lông đó nó chiếm thể tích bao nhiêu của cái chai đó.
IDFB nó chỉ quy định quy trình test: nhiệt độ, độ ẩm, làm khô, làm xáo trộn, cách thức đo... còn tuỳ theo quốc gia mà lấy đơn vị đo như nào. Ví dụ Mỹ thì nó lấy cái chai có đơn vị theo inch3, những thằng EN (Âu) mà xài SI thì lấy cái chai theo cm3. Vì vậy kết quảcIDFB nó có thể có cả in3/gram và cm3/oz. Nôm na như vậy.
Còn khi bán sản phẩm thì:
"It needs to be clearly stated on all Labelling & Packaging Information, Identification of down quality (goose or down) is in certain countries a government regulation"
Cái con số a hỏi lại là chuyện liên quan đến quy định dán nhãn thương mại khi bán, tuỳ theo quy định của quốc gia của thị trường sản phẩm a bán mà họ ghi con số theo cm3/gram hay in3/oz trên cái nhãn kèm theo sphẩm... có quốc gia họ k yêu cầu công bố chỉ số này trên label thì hãng nó cũng k thèm show ra.
Chỉnh sửa cuối:
khồng, mềnh ko làm nghề nhồi vịt, mà mềnh chăn bò hehe
Thực ra hồi hôm rảnh, chạy qua đọc bài anh viết thấy hay hay, dưng có nhầm một điểm nhỏ, thành ra mềnh kéo áo anh hỏi nhỏ chứ không có ý gì
Mà ở đời nhầm lẫn là chuyện thường, ai chả có lúc nhầm, nhất là những cái nho nhỏ như vậy
Dưng không ngờ anh lại cứ cãi, rồi kéo câu chuyện sang hướng khác mà ko dám nhận là nhầm hehe
Vậy để mềnh nói lại cho rõ:
- Anh bẩu Fill power có cả in3/oz và cm3/gr thì mềnh công nhận đúng, mềnh có nói anh sai ở chỗ đó đâu ?
- Chỗ sai của anh là anh bẩu: " loại thượng hạng > 900cm3/gr" . Đấy, chỗ sai là con số 900 kia quy ra cm3/g cơ, bởi vì loại thượng hạng thực sự là > 900 in3/oz hay chỉ tương đương với 520 cm3/gr thôi chứ lấy đâu ra 900 cm3
Nói thật với anh chứ cái loại vịt với ngỗng mà cho ra được loại lông 1 gram chiếm những 900 cm3 thì chưa xuất hiện trên thế giớ này đâu hehehe Anh nói bên anh có loại trên 900 cm3 / gr thì anh có thể đưa ra cho mềnh xem loại lông đó được không ?
Đới, mời anh bơi vào tranh luận tiếp đi, nhưng đúng trọng tâm nhé, đừng lan man ra chuyện " in3/oz hay cm3/gr cũng được" nữa
Thực ra hồi hôm rảnh, chạy qua đọc bài anh viết thấy hay hay, dưng có nhầm một điểm nhỏ, thành ra mềnh kéo áo anh hỏi nhỏ chứ không có ý gì
Mà ở đời nhầm lẫn là chuyện thường, ai chả có lúc nhầm, nhất là những cái nho nhỏ như vậy
Dưng không ngờ anh lại cứ cãi, rồi kéo câu chuyện sang hướng khác mà ko dám nhận là nhầm hehe
Vậy để mềnh nói lại cho rõ:
- Anh bẩu Fill power có cả in3/oz và cm3/gr thì mềnh công nhận đúng, mềnh có nói anh sai ở chỗ đó đâu ?
- Chỗ sai của anh là anh bẩu: " loại thượng hạng > 900cm3/gr" . Đấy, chỗ sai là con số 900 kia quy ra cm3/g cơ, bởi vì loại thượng hạng thực sự là > 900 in3/oz hay chỉ tương đương với 520 cm3/gr thôi chứ lấy đâu ra 900 cm3
Nói thật với anh chứ cái loại vịt với ngỗng mà cho ra được loại lông 1 gram chiếm những 900 cm3 thì chưa xuất hiện trên thế giớ này đâu hehehe Anh nói bên anh có loại trên 900 cm3 / gr thì anh có thể đưa ra cho mềnh xem loại lông đó được không ?
Đới, mời anh bơi vào tranh luận tiếp đi, nhưng đúng trọng tâm nhé, đừng lan man ra chuyện " in3/oz hay cm3/gr cũng được" nữa
A nghe câu chuyện nho xanh nho tím chưa... hihikhồng, mềnh ko làm nghề nhồi vịt, mà mềnh chăn bò hehe
Thực ra hồi hôm rảnh, chạy qua đọc bài anh viết thấy hay hay, dưng có nhầm một điểm nhỏ, thành ra mềnh kéo áo anh hỏi nhỏ chứ không có ý gì
Mà ở đời nhầm lẫn là chuyện thường, ai chả có lúc nhầm, nhất là những cái nho nhỏ như vậy
Dưng không ngờ anh lại cứ cãi, rồi kéo câu chuyện sang hướng khác mà ko dám nhận là nhầm hehe
Vậy để mềnh nói lại cho rõ:
- Anh bẩu Fill power có cả in3/oz và cm3/gr thì mềnh công nhận đúng, mềnh có nói anh sai ở chỗ đó đâu ?
- Chỗ sai của anh là anh bẩu: " loại thượng hạng > 900cm3/gr" . Đấy, chỗ sai là con số 900 kia quy ra cm3/g cơ, bởi vì loại thượng hạng thực sự là > 900 in3/oz hay chỉ tương đương với 520 cm3/gr thôi chứ lấy đâu ra 900 cm3
Nói thật với anh chứ cái loại vịt với ngỗng mà cho ra được loại lông 1 gram chiếm những 900 cm3 thì chưa xuất hiện trên thế giớ này đâu hehehe Anh nói bên anh có loại trên 900 cm3 / gr thì anh có thể đưa ra cho mềnh xem loại lông đó được không ?
Đới, mời anh bơi vào tranh luận tiếp đi, nhưng đúng trọng tâm nhé, đừng lan man ra chuyện " in3/oz hay cm3/gr cũng được" nữa
Mình đã nói a rồi, người có suy luận logic sẽ biết ở dd xe thì chỉ nên nói ở chừng mực nào, cái nào nên nói cái nào nên chém, 1 tay nhồi lông cả triệu con vịt lại k biết con số nào là đúng sao...:3danbanh:
Nhưng cũng cảm ơn a nhé, nhờ có anh mà bài này nó bớt nhạt
Chỉnh sửa cuối: