Hạng B1
28/2/13
85
1.658
103
A khỏi tháo, để mai mình rảnh lấy 1 cái áo lông ngỗng ra mình đục 1 lỗ ra rồi post lên thực tế với mấy anh hé.
Nhồi lông thì cũng phân chia giai cấp lắm, mình mới chỉ cấp bèo là nhồi lông vịt thôi chưa được nhồi lông ngỗng (goose). Dĩ nhiên từ đó suy ra thì áo lông ngỗng sẽ mắc tiền hơn áo lông vịt: lý do chủ yếu là áo lông ngỗng thì sạch mùi còn áo lông vịt (hàng authentic) sẽ còn mùi đặc trưng của vịt còn vài lý do phụ nữa nhưng cái mùi này là cái làm chênh lệch giá, vì vậy khi mua cái áo nào còn mùi lông thì khoan hãy đánh giá là fake.

Down trong chuyên môn nó ám chỉ lông ở vùng cánh của con vịt/ngỗng (vùng lông to, cứng, có xương) còn feather nó ám chỉ lông ở vùng cổ, nách của con vật (vùng lông tơ cực mịn).
Đồ ngon nhất ở bên này là Canada Goose, giá cũng phải từ 600-700 trở lên đến hơn 1,000 , nhưng rất ấm và nhẹ, dân vùng phía Bắc Canada tin dùng.
 
Hạng D
13/1/11
2.365
26.561
113
thành Phiên An - Gia Định
Đểu hết hở mí bác?
Bên em đang lạnh xun cu, mà sắp đến kì em đi outting ski trên mặt hồ, phải kiếm đồ chịu -30 độ + gió quất.

Tính múc em này: https://www.sportchek.ca/categories...orth-face-mens-himalayan-parka-331392164.html

Mà líu hỉu xao nó mắc thế nhở, giá đó tương đương 10 chiệu. Trong khi, em có 1 cái tương tự, cực giống luôn, từng chi tiết nhỏ, bx lúc trước mua cho ở chợ Nga Lucky Plaza, dá chiệu bải. Chắc hàng giả khác nhau chất liệu bên trong? Hik, sợ mặc đi mà chết cóng léo có VK nào bên cạnh tha về.

mẹ ơi
nó trở thành áo phao lúc té xuống nước lun hả ta
$549.99 thì mắc hơn cả cái của nợ nài
https://www.bhphotovideo.com/c/product/1211807-REG/panasonic_hc_w580k_full_hd_camcorder.html
:3dcuoi:
 
Hạng D
13/1/11
2.365
26.561
113
thành Phiên An - Gia Định
A khỏi tháo, để mai mình rảnh lấy 1 cái áo lông ngỗng ra mình đục 1 lỗ ra rồi post lên thực tế với mấy anh hé.
Nhồi lông thì cũng phân chia giai cấp lắm, mình mới chỉ cấp bèo là nhồi lông vịt thôi chưa được nhồi lông ngỗng (goose). Dĩ nhiên từ đó suy ra thì áo lông ngỗng sẽ mắc tiền hơn áo lông vịt: lý do chủ yếu là áo lông ngỗng thì sạch mùi còn áo lông vịt (hàng authentic) sẽ còn mùi đặc trưng của vịt còn vài lý do phụ nữa nhưng cái mùi này là cái làm chênh lệch giá, vì vậy khi mua cái áo nào còn mùi lông thì khoan hãy đánh giá là fake.

Down trong chuyên môn nó ám chỉ lông ở vùng cánh của con vịt/ngỗng (vùng lông to, cứng, có xương) còn feather nó ám chỉ lông ở vùng cổ, nách của con vật (vùng lông tơ cực mịn).

tương truyền năm xưa
lúc ngồi sau lưng cha trên mình ngựa trên đường chạy trốn
Mỵ Châu đã bứt từng cọng lông ngỗng trên áo rải xuống làm dấu cho Trọng Thủy
có đúng là MC đã bứt lông ngỗng hay lông gì khác thì hổng thấy sử nói
:3dcuoi:
 
Hạng B2
21/6/11
431
30.653
93
51
Q.1 HCMC
tương truyền năm xưa
lúc ngồi sau lưng cha trên mình ngựa trên đường chạy trốn
Mỵ Châu đã bứt từng cọng lông ngỗng trên áo rải xuống làm dấu cho Trọng Thủy
có đúng là MC đã bứt lông ngỗng hay lông gì khác thì hổng thấy sử nói
:3dcuoi:
Lông "ấy" đấy anh, ngỗng gì mà ngỗng
 
Hạng B2
21/6/11
431
30.653
93
51
Q.1 HCMC
bên đó luôn sẵn đồ chơi mà giá lại hợp lý thì anh cứ chơi, chi tiết hơn vụ vinyl đi anh mân gì, kim , máng, máy rữa vinyl ...
Music collector thôi anh: săn nguồn, phân loại, mua, bán, trao đổi ...
Còn thiết bị em có cái Turnable TN 300 của Teac & thêm 1 cái Pioneer cũ 30 năm cho thằng con nó tự build hệ thống của nó (gần như mọi thứ free).
 
  • Like
Reactions: minhtuan020406
Hạng D
2/4/04
1.514
5.656
113
saigon, Vietnam
Music collector thôi anh: săn nguồn, phân loại, mua, bán, trao đổi ...
Còn thiết bị em có cái Turnable TN 300 của Teac & thêm 1 cái Pioneer cũ 30 năm cho thằng con nó tự build hệ thống của nó (gần như mọi thứ free).

Bên đó lạnh mọi người có chơi tube để sưởi ấm không anh.
 
Thích bán dạo
17/11/06
129
9.825
93
Nói về sản xuất áo khoác lông ngỗng/vịt nhé: Điều đầu tiên đáng nói là một loạt những quy định quốc tế ngặt nghèo mà hãng danh tiếng (dĩ nhiên với hãng bèo lại là chuyện khác) sản xuất áo phải tuân thủ, ví dụ: IDFL (International Down and Feather Testing Laboratory and Institute), IDFB (International Down and Feather Bureau), các tiêu chuẩn của thị trường mà hàng hóa tham gia như ASTM (USA), EN Standard (Châu Âu), JIS (Nhật)... và tiêu chuẩn của chính hãng sản xuất đó như các yêu cầu về Sản xuất bền vững, sản xuất trách nhiệm

Đại cương về lông lá:
- Down: lớp lông tơ mềm phát triển sát phần body của con vật, đây là lớp lông chính có tác dụng giữ ấm cho cơ thể con vật


- Feather: lớp lông che phủ phía ngoài lông tơ, đặc trưng là cứng hơn, nặng hơn, có xương (shaft) và dĩ nhiên là không mềm mại bằng down.

- Down quality:
Chỉ tiêu này được xác định bằng tỷ lệ phần trăm mà có các quy chuẩn chính như sau:
95/05: 95% down và 5% feather
90/10
85/15
75/25
70/30
60/40
55/45: 55% down 45% feather: loại này rẻ tiền nhất
Tỷ lệ down càng nhiều feather càng ít thì càng tốt vì: nhiều down chất lượng cao hơn, nếu cùng một trọng lượng áo thì áo nào tỷ lệ down nhiều mặc sẽ ấm hơn, nhẹ hơn.

- Type of down:
Có 04 loại như sau:
White duck/goose down
Grey duck/goose down
Áo khoác màu sáng thì phải dùng type White còn các màu tối khác thì dùng Grey vì lý do xuyên sáng (show-through issue). Đặc biệt có một tiêu chuẩn ngặt nghèo quy định về type này là không cho phép dùng loại mixtures giữa White và Grey, định lượng hoá bằng 1 giá trị ngưỡng 0,6% nếu tỷ lệ mixtures này mà vượt quá 0,6% trên tổng trọng lượng thì thanh niên nhồi lông vịt như mình bị reject mất việc ngay. Và đây là một tiêu chí để có thể đánh giá hàng thật hay fake vì nếu fake thì chắc chắn màu sắc của lớp insulation sẽ không đồng nhất (ratio > 0,6%)

PS: Các anh thông cảm trình độ lá mít nhồi lông vịt nên hôm qua mắt nhắm mắt mở type lộn down thành feather hôm nay đã chỉnh.
Phần 2 sẽ nói các yêu cầu về sản xuất để thấy làm ra một cái áo khoác lông thành phẩm thương mại nó ngặt nghèo như nào
 
Hạng C
18/11/07
790
3.068
93
The Earth
Nói về sản xuất áo khoác lông ngỗng/vịt nhé: Điều đầu tiên đáng nói là một loạt những quy định quốc tế ngặt nghèo mà hãng danh tiếng (dĩ nhiên với hãng bèo lại là chuyện khác) sản xuất áo phải tuân thủ, ví dụ: IDFL (International Down and Feather Testing Laboratory and Institute), IDFB (International Down and Feather Bureau), các tiêu chuẩn của thị trường mà hàng hóa tham gia như ASTM (USA), EN Standard (Châu Âu), JIS (Nhật)... và tiêu chuẩn của chính hãng sản xuất đó như các yêu cầu về Sản xuất bền vững, sản xuất trách nhiệm

Đại cương về lông lá:
- Down: lớp lông tơ mềm phát triển sát phần body của con vật, đây là lớp lông chính có tác dụng giữ ấm cho cơ thể con vật


- Feather: lớp lông che phủ phía ngoài lông tơ, đặc trưng là cứng hơn, nặng hơn, có xương (shaft) và dĩ nhiên là không mềm mại bằng down.

- Down quality:
Chỉ tiêu này được xác định bằng tỷ lệ phần trăm mà có các quy chuẩn chính như sau:
95/05: 95% down và 5% feather
90/10
85/15
75/25
70/30
60/40
55/45: 55% down 45% feather: loại này rẻ tiền nhất
Tỷ lệ down càng nhiều feather càng ít thì càng tốt vì: nhiều down chất lượng cao hơn, nếu cùng một trọng lượng áo thì áo nào tỷ lệ down nhiều mặc sẽ ấm hơn, nhẹ hơn.

- Type of down:
Có 04 loại như sau:
White duck/goose down
Grey duck/goose down
Áo khoác màu sáng thì phải dùng type White còn các màu tối khác thì dùng Grey vì lý do xuyên sáng (show-through issue). Đặc biệt có một tiêu chuẩn ngặt nghèo quy định về type này là không cho phép dùng loại mixtures giữa White và Grey, định lượng hoá bằng 1 giá trị ngưỡng 0,6% nếu tỷ lệ mixtures này mà vượt quá 0,6% trên tổng trọng lượng thì thanh niên nhồi lông vịt như mình bị reject mất việc ngay. Và đây là một tiêu chí để có thể đánh giá hàng thật hay fake vì nếu fake thì chắc chắn màu sắc của lớp insulation sẽ không đồng nhất (ratio > 0,6%)

PS: Các anh thông cảm trình độ lá mít nhồi lông vịt nên hôm qua mắt nhắm mắt mở type lộn down thành feather hôm nay đã chỉnh.
Phần 2 sẽ nói các yêu cầu về sản xuất để thấy làm ra một cái áo khoác lông thành phẩm thương mại nó ngặt nghèo như nào
Chúc mừng bà con đã tìm ra thánh lông lá đầu tiên trong CNL!