cũng tùy nhiều yếu tố, nhưg em thấy đi ~60km/h số 5 là tiết kiệm xăng nhất
sau này em đi AT nó cũng giống vậy
sau này em đi AT nó cũng giống vậy
lamhcd nói:Tua máy khoảng trên dưới 2000 v/ph thì mới ít hao bác à, bác đạp cao tốc tua máy cao nên hao hơn đó
Em cũng thấy giống bác 3ms: trung bình 60km giờ, vòng tua tầm 1500 là tiết kiệm nhất.
À mà cho em hỏi thêm về vụ tiết kiệm liên quan tới máy lạnh. Có 2 nút chỉnh là tốc độ quạt gió và độ lạnh. Đối với Doblo thì nút nào ảnh hưởng đến cái sự hao xăng? Hay là cả 2?
theanh
À mà cho em hỏi thêm về vụ tiết kiệm liên quan tới máy lạnh. Có 2 nút chỉnh là tốc độ quạt gió và độ lạnh. Đối với Doblo thì nút nào ảnh hưởng đến cái sự hao xăng? Hay là cả 2?
theanh
Em nghĩ thế này:theanh nói:Em cũng thấy giống bác 3ms: trung bình 60km giờ, vòng tua tầm 1500 là tiết kiệm nhất.
À mà cho em hỏi thêm về vụ tiết kiệm liên quan tới máy lạnh. Có 2 nút chỉnh là tốc độ quạt gió và độ lạnh. Đối với Doblo thì nút nào ảnh hưởng đến cái sự hao xăng? Hay là cả 2?
theanh
1. Nút chỉnh tốc độ quạt gió có thể nó chỉ là một cái biến trở để điều khiển tốc độ quạt mà thôi, do đó điều chỉnh nó chỉ ảnh hưởng đến việc tiêu thụ điện của accu. --> không ảnh hưởng đến độ hao xăng.
2. Nút chỉnh độ lạnh theo em khi chỉnh nút này như chỉnh bướm gió để không khí tự nhiên, hoặc khí đã được sưởi trộn vào với không khí lạnh từ hệ thống lạnh thoát ra. Nếu chỉnh độ lạnh lớn nhất nghĩa là đóng hẳn bướm gió này lại, đồng nghĩa với việc hơi lạnh từ hệ thống lạnh thoát ra là thuần nhất, do đó trong xe sẽ đạt độ lạnh nhất từ hệ thống lạnh. --> không ảnh hưởng đến độ hao xăng.
Túm cái váy lại là khi chỉnh 2 cái nút mà bác theanh nói thì không thay đổi mức độ hao xăng, hay đơn giản hơn khi mở công tắc AC thì dù bác theanh chỉnh gió mạnh hay nhẹ hoặc chỉnh lạnh nhiều hay ít thì độ hao xăng đều như nhau. ( hao xăng do tổn hao công suất của đông cơ chạy lốc lạnh )
Em phán đoán như thế, các chuyên gia thấy có gì sai sót thì góp ý cho e và mọi người được khai sáng nhé.
Em không đồng ý với bác. Cả hai nút đó đều ảnh hưởng gián tiếp đến độ hao xăng của xe.michealduong nói:Em nghĩ thế này:theanh nói:Em cũng thấy giống bác 3ms: trung bình 60km giờ, vòng tua tầm 1500 là tiết kiệm nhất.
À mà cho em hỏi thêm về vụ tiết kiệm liên quan tới máy lạnh. Có 2 nút chỉnh là tốc độ quạt gió và độ lạnh. Đối với Doblo thì nút nào ảnh hưởng đến cái sự hao xăng? Hay là cả 2?
theanh
1. Nút chỉnh tốc độ quạt gió có thể nó chỉ là một cái biến trở để điều khiển tốc độ quạt mà thôi, do đó điều chỉnh nó chỉ ảnh hưởng đến việc tiêu thụ điện của accu. --> không ảnh hưởng đến độ hao xăng.
2. Nút chỉnh độ lạnh theo em khi chỉnh nút này như chỉnh bướm gió để không khí tự nhiên, hoặc khí đã được sưởi trộn vào với không khí lạnh từ hệ thống lạnh thoát ra. Nếu chỉnh độ lạnh lớn nhất nghĩa là đóng hẳn bướm gió này lại, đồng nghĩa với việc hơi lạnh từ hệ thống lạnh thoát ra là thuần nhất, do đó trong xe sẽ đạt độ lạnh nhất từ hệ thống lạnh. --> không ảnh hưởng đến độ hao xăng.
Túm cái váy lại là khi chỉnh 2 cái nút mà bác theanh nói thì không thay đổi mức độ hao xăng, hay đơn giản hơn khi mở công tắc AC thì dù bác theanh chỉnh gió mạnh hay nhẹ hoặc chỉnh lạnh nhiều hay ít thì độ hao xăng đều như nhau. ( hao xăng do tổn hao công suất của đông cơ chạy lốc lạnh )
Em phán đoán như thế, các chuyên gia thấy có gì sai sót thì góp ý cho e và mọi người được khai sáng nhé.
Nó làm thay đổi tần xuất đóng mở của máy nén. Máy nén hoạt động nhiều > hao xăng và ngược lại
1. Tốc độ quạt gió:
Gió này thổi qua giàn lạnh của máy lạnh, Không khí lưu thông qua giàn lạnh bị làm lạnh đi. Hay nói cách khác (ngược lại), dàn lạnh bị không khí làm cho nó nóng lên. Do đó gió càng mạnh thì dàn lạnh càng bị làm nóng.
Rơ-le nhiệt gắn trực tiếp vào giàn lạnh sẽ "báo" máy nén cần phải hoạt động với tần suất cao hơn để làm lạnh đủ nhiệt độ nhất định.
Kết luận: Gió nhiều, hao xăng hơn
2. Chỉnh nhiệt độ của gió.
Cái này chỉ giúp điều chỉnh lưu lượng nước nóng đi qua (em chẳng biết chuyên môn gọi là gì) bộ phận giải nhiệt nằm song song với giàn lạnh của máy lạnh. Ở mức lạnh tối đa, dòng nước nóng này bị ngắt.
Khi bắt đầu mở lên mức đỏ, nhiệt lượng từ nước giải nhiệt của máy sẽ hòa vào không khí sau khi làm lạnh bởi máy lạnh.
Ở đây không nói tới mấy xe có điều hòa tự động nhé. Chỉ nói riêng chiếc fiat của ta.
Một bên thì cứ sưởi, một bên làm lạnh thì cứ làm lạnh. Do đó khi bác bật chế độ sưởi lên (chỉ cần chỉnh 1 chút về mức đỏ), kết hợp với AC ta sẽ thấy lốc lạnh chạy không bao giờ ngắt.
Kết luận: Để ở mức lạnh nhất (màu xanh) là tiết kiệm nhất.
3. Ngoài ra còn 1 cái nữa cũng ảnh hưởng đến mức hao xăng: lấy gió trong và ngoài.
Lấy gió trong: ít hao
Lấy gió ngoài: hao hơn.
Em nghĩ cái này dễ hiểu không cần giải thích
Em là dân IT phán về máy lạnh, nếu ko đúng mấy bác nghe cười chơi rồi bỏ qua.
maihuuluong nói:Em không đồng ý với bác. Cả hai nút đó đều ảnh hưởng gián tiếp đến độ hao xăng của xe.
Nó làm thay đổi tần xuất đóng mở của máy nén. Máy nén hoạt động nhiều > hao xăng và ngược lại
1. Tốc độ quạt gió:
Gió này thổi qua giàn lạnh của máy lạnh, Không khí lưu thông qua giàn lạnh bị làm lạnh đi. Hay nói cách khác (ngược lại), dàn lạnh bị không khí làm cho nó nóng lên. Do đó gió càng mạnh thì dàn lạnh càng bị làm nóng.
Rơ-le nhiệt gắn trực tiếp vào giàn lạnh sẽ "báo" máy nén cần phải hoạt động với tần suất cao hơn để làm lạnh đủ nhiệt độ nhất định.
Kết luận: Gió nhiều, hao xăng hơn
2. Chỉnh nhiệt độ của gió.
Cái này chỉ giúp điều chỉnh lưu lượng nước nóng đi qua (em chẳng biết chuyên môn gọi là gì) bộ phận giải nhiệt nằm song song với giàn lạnh của máy lạnh. Ở mức lạnh tối đa, dòng nước nóng này bị ngắt.
Khi bắt đầu mở lên mức đỏ, nhiệt lượng từ nước giải nhiệt của máy sẽ hòa vào không khí sau khi làm lạnh bởi máy lạnh.
Ở đây không nói tới mấy xe có điều hòa tự động nhé. Chỉ nói riêng chiếc fiat của ta.
Một bên thì cứ sưởi, một bên làm lạnh thì cứ làm lạnh. Do đó khi bác bật chế độ sưởi lên (chỉ cần chỉnh 1 chút về mức đỏ), kết hợp với AC ta sẽ thấy lốc lạnh chạy không bao giờ ngắt.
Kết luận: Để ở mức lạnh nhất (màu xanh) là tiết kiệm nhất.
3. Ngoài ra còn 1 cái nữa cũng ảnh hưởng đến mức hao xăng: lấy gió trong và ngoài.
Lấy gió trong: ít hao
Lấy gió ngoài: hao hơn.
Em nghĩ cái này dễ hiểu không cần giải thích
Em là dân IT phán về máy lạnh, nếu ko đúng mấy bác nghe cười chơi rồi bỏ qua.
Em đọc được bài báo này: http://news.zing.vn/Bi-quyet-su-dung-dieu-hoa-o-to-post329705.html
Trong đó có đoạn:
"Ở điều hòa xe hơi, cảm biến nhiệt được đặt ngay trong họng gió ra của điều hòa. Nó chỉ ra lệnh ngắt lốc lạnh khi nhiệt độ gió ra đạt 5 - 7 độ C và đóng trở lại khi nhiệt độ tăng lên khoảng 12 độ C. Ở điều hòa cơ (chỉnh tay), cần chỉnh nhiệt độ “xanh/đỏ” chỉ đơn thuần là để trộn hai luồng khí nóng lạnh với nhau sao cho nhiệt độ gió thổi ra là vừa phải, chứ không có tác dụng đóng ngắt lốc."
Nếu theo phân tích từ bài báo đó thì rõ ràng 2 nút mà bác theanh nói không ảnh hưởng gì đến độ hao xăng của xe ( hay đúng hơn là không ảnh hưởng đến việc đóng ngắt lốc lạnh )
Việc đóng ngắt lốc lạnh chủ yếu phụ thuộc vào cảm biến nhiệt độ gió, mà nhiệt độ gió thổi ra phụ thuộc chính vào công suất lạnh của hệ thống máy lạnh, cái này lại phụ thuộc vào nhiều thứ : gas lạnh, công suất lốc lạnh, độ kín của hệ thống ống dẫn gas, lọc gas, lọc gió máy lạnh....
Riêng xe doblo em thì không biết công suất lạnh yếu, gió không đạt được 5-7 độ nên cảm biến nhiệt gió không hoạt động hay là cái cảm biến này tèo rồi thì em không biết, em chỉ thấy khi mở A/C là lốc lạnh đóng suốt, chẳng bao giờ ngắt. Khi đó em chỉ vặn gió lên tối đa và chỉa họng gió lên trời để 2 băng sau được mát.
Bác nào có cái hình cái cảm biến nhiệt độ gió của Doblo post cho em tham khảo với. Em định 1 ngày đẹp trời tìm cách tháo ra nghiên cứu nó (không biết xe em có hay không nữa)
Bác cứ thử là biết liền.michealduong nói:maihuuluong nói:Em không đồng ý với bác. Cả hai nút đó đều ảnh hưởng gián tiếp đến độ hao xăng của xe.
Nó làm thay đổi tần xuất đóng mở của máy nén. Máy nén hoạt động nhiều > hao xăng và ngược lại
1. Tốc độ quạt gió:
Gió này thổi qua giàn lạnh của máy lạnh, Không khí lưu thông qua giàn lạnh bị làm lạnh đi. Hay nói cách khác (ngược lại), dàn lạnh bị không khí làm cho nó nóng lên. Do đó gió càng mạnh thì dàn lạnh càng bị làm nóng.
Rơ-le nhiệt gắn trực tiếp vào giàn lạnh sẽ "báo" máy nén cần phải hoạt động với tần suất cao hơn để làm lạnh đủ nhiệt độ nhất định.
Kết luận: Gió nhiều, hao xăng hơn
2. Chỉnh nhiệt độ của gió.
Cái này chỉ giúp điều chỉnh lưu lượng nước nóng đi qua (em chẳng biết chuyên môn gọi là gì) bộ phận giải nhiệt nằm song song với giàn lạnh của máy lạnh. Ở mức lạnh tối đa, dòng nước nóng này bị ngắt.
Khi bắt đầu mở lên mức đỏ, nhiệt lượng từ nước giải nhiệt của máy sẽ hòa vào không khí sau khi làm lạnh bởi máy lạnh.
Ở đây không nói tới mấy xe có điều hòa tự động nhé. Chỉ nói riêng chiếc fiat của ta.
Một bên thì cứ sưởi, một bên làm lạnh thì cứ làm lạnh. Do đó khi bác bật chế độ sưởi lên (chỉ cần chỉnh 1 chút về mức đỏ), kết hợp với AC ta sẽ thấy lốc lạnh chạy không bao giờ ngắt.
Kết luận: Để ở mức lạnh nhất (màu xanh) là tiết kiệm nhất.
3. Ngoài ra còn 1 cái nữa cũng ảnh hưởng đến mức hao xăng: lấy gió trong và ngoài.
Lấy gió trong: ít hao
Lấy gió ngoài: hao hơn.
Em nghĩ cái này dễ hiểu không cần giải thích
Em là dân IT phán về máy lạnh, nếu ko đúng mấy bác nghe cười chơi rồi bỏ qua.
Em đọc được bài báo này: http://news.zing.vn/Bi-quyet-su-dung-dieu-hoa-o-to-post329705.html
Trong đó có đoạn:
"Ở điều hòa xe hơi, cảm biến nhiệt được đặt ngay trong họng gió ra của điều hòa. Nó chỉ ra lệnh ngắt lốc lạnh khi nhiệt độ gió ra đạt 5 - 7 độ C và đóng trở lại khi nhiệt độ tăng lên khoảng 12 độ C. Ở điều hòa cơ (chỉnh tay), cần chỉnh nhiệt độ “xanh/đỏ” chỉ đơn thuần là để trộn hai luồng khí nóng lạnh với nhau sao cho nhiệt độ gió thổi ra là vừa phải, chứ không có tác dụng đóng ngắt lốc."
Nếu theo phân tích từ bài báo đó thì rõ ràng 2 nút mà bác theanh nói không ảnh hưởng gì đến độ hao xăng của xe ( hay đúng hơn là không ảnh hưởng đến việc đóng ngắt lốc lạnh )
Việc đóng ngắt lốc lạnh chủ yếu phụ thuộc vào cảm biến nhiệt độ gió, mà nhiệt độ gió thổi ra phụ thuộc chính vào công suất lạnh của hệ thống máy lạnh, cái này lại phụ thuộc vào nhiều thứ : gas lạnh, công suất lốc lạnh, độ kín của hệ thống ống dẫn gas, lọc gas, lọc gió máy lạnh....
Riêng xe doblo em thì không biết công suất lạnh yếu, gió không đạt được 5-7 độ nên cảm biến nhiệt gió không hoạt động hay là cái cảm biến này tèo rồi thì em không biết, em chỉ thấy khi mở A/C là lốc lạnh đóng suốt, chẳng bao giờ ngắt. Khi đó em chỉ vặn gió lên tối đa và chỉa họng gió lên trời để 2 băng sau được mát.
Bác nào có cái hình cái cảm biến nhiệt độ gió của Doblo post cho em tham khảo với. Em định 1 ngày đẹp trời tìm cách tháo ra nghiên cứu nó (không biết xe em có hay không nữa)
Chỉnh gió lớn/nhỏ và xem tần suất tắt mở của máy nén