Hạng D
12/12/11
2.933
14
38
52
trungnam75 nói:
bác Thành xem có củ nào tự nhiên nhiều mắt thì alo em xem tý nhé!
Dạ, lúc này sâm tự nhiên ít, chủ yếu là sâm nhỏ ít năm bác à, để có em alo cho bác.
 
Hạng D
12/12/11
2.933
14
38
52
Thọ Xuân Đường nơi điều trị cho nhiều người gần 400 năm qua, đã và đang vận dụng Sâm Ngọc Linh trong chữa ung thư và tiểu đường.
 
Hạng D
12/12/11
2.933
14
38
52
trungnam75 nói:
bác chủ hứa cho uống rượu sâm Ngoclinh mà k thấy nhỉ?he he
Hihi tuần trước em có đi BH qua đó nhưng về trễ quá nên kg alo bác, tuần tới em đi nữa, tranh thủ về sớm ghé bác chút hihi
 
Hạng D
12/12/11
2.933
14
38
52
Chiêm ngưỡng củ Sâm Ngọc Linh trị giá 50 triệu đồng
Đôi điều nên biết về SÂM NGỌC LINH sâm K5, thảo dược quí.
 
Hạng D
12/12/11
2.933
14
38
52
dragonlong76 nói:
Kết nhất cái phòng làm việc của bác Thành, toàn sâm với sâm
080402cool_prv.gif
Khoẻ không bác, mấy hôm nay em bận quá nên ít vô thớt này.:D:D
 
Hạng D
21/10/08
3.652
74.581
113
Miền Không Xác Định
Xin hỏi bác chủ sâm ngoc linh có công trình quốc tế nào công nhận công dụng của nó hay chưa? Em search google hoài mà không hề thấy. Hay đây là 1 "chiến dịch" marketing?
 
Hạng D
12/12/11
2.933
14
38
52
xxmagicxx nói:
Xin hỏi bác chủ sâm ngoc linh có công trình quốc tế nào công nhận công dụng của nó hay chưa? Em search google hoài mà không hề thấy. Hay đây là 1 "chiến dịch" marketing?
Bác tham khảo thêm trang này nhé, em không biết tiếng anh nên chỉ sưu tầm tí ti thôi, chủ yếu là tìm hiểu tài liệu của các GS thuộc trường Đại Học Y Dược.
BIOACTIVE SAPONINS IN VIETNAMESE GINSENG, PANAX VIETNAMENSIS
[lang="ja"][font="ms 明朝"] [/font]
Kazuo YAMASAKI
Presented on IOCD-International Symposium as Sattelite Meeting of The Fourth Princess Chulabhorn Science Conbress, 1-2 December 1999, Bangkok, Thailand
Vietnamese ginseng was found at highland of Central Vietnam in 1973, and was regarded as a new species as Panax vietnamensis Ha et Grushv (1985). This is the most southern distribution of Panax genus (Araliaceae).
It is a secret medicine of the Sedang ethnic group as a miraculous, life-saving plant drug used for the treatment of many serious diseases and for enhancing body strength in long journeys in high mountains.
Chemical study on the constituents of the plants clarified 23 saponins including 14 new compounds. Some of them are common to Panax ginseng, such as protopanaxadiol and protopanaxatriol saponins but with higher contents in this species. In addition, extremely high yield of ocotillol saponins, i.e. majonoside-R2 (5.3% of the dried rhizome) were identified.
We have studied the pharmacological activity of this plant drug in two ways, 1. anti-stress effects and 2. anti-tumor promoting activities, both of which can be attributed to the main saponin, majonoside R2.
Image18.gif


  1. Vietnamese ginseng extract attenuated psychological stress-induced antinociception, produced the protective effect against psychological stress-induced gastric lesions, and restored the stress-induced decrease in pentobarbital sleep to the normal level. This action was not observed on Panax ginseng extract. Cumulative findings strongly indicate that majonoside-R2 plays an important role in this effect. The effects of Vietnamese ginseng extract and majonoside-R2 may be mediated by opioid and GABA[sub]A[/sub] receptor mechanisms. [lang="ja"][font="ms 明朝"]
    [/font] [lang="ja"][font="ms 明朝"] [/font][*]Vietnamese ginseng extract showed significant inhibitory activity on Epstein-Barr virus early antigen (EBV-EA) activation induced by TPA. This activity was concentrated to the saponin fraction and especially, major saponin, majonoside R2 exhibited the strongest activity. Flow cytometric study suggested that the activity is ascribable with influencing the cell cycle. The effect of majonoside R2 was confirmed with in vivo test. Two-stage carcinogenesis test of mouse skin tumor caused by DMBA as an initiator indicated the significant decrease of papilloma production prompted by TPA. Also, remarkable inhibitory effect of majonoside R2 on hepatic tumorigenesis initiated with DEN and promoted with phenobarbital was observed. http://home.hiroshima-u.a...er/yamasaki/99VGin.htm
 
Hạng D
12/12/11
2.933
14
38
52
Các bác có thể tìm hiểu thêm một số tài liệu này, em chỉ sưu tầm trên trang web của Trung Tâm Sâm và Dược Liệu TP.HCM.
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH
1. Ha, T.Dung Grushvitzky, I. V. 1985; A new species of the genus Panax L. (Araliaceae) from Vietnam; Bot. Zhur., 70: 518 – 522.
2. Hara, H., 1970; On the Asiatic species of genus Panax L.; J. Jap. Bot., 45: 197 – 212, pls.
3. Hoo, G. and Tseng, C. T., 1973; On the Chinese species of Panax L.; Acta phytotax. Sin.; 11: 431 – 438.
4. Phạm Hoàng Hộ, 1970; Cây cỏ miền Nam Việt Nam, Q. I, tr. 989.
5. Phạm Hoàng Hộ, 1993; Cây cỏ Việt Nam, Q. II, T.II, tr. 647.
6. Phạm Hoàng Hộ, 2002; Cây cỏ Việt Nam, Q. II.
7. Đào Kim Long và Nguyễn Châu Giang, 1991; Sơ lược quá trình phát hiện cây Sâm đốt trúc ở núi Ngọc Linh (Kon Tum), trong: Liên chi hội Dược học – Sở Y tế Quảng - Nam Đà Nẵng, Tập bài viết về lịch sử ngành Dược Khu 5 và tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng; trang 140.
8. Đống Việt Thắng và đồng sự, 1991; Điều tra phát hiện cây Sâm đốt trúc ở Quảng Nam - Đà Nẵng; trong: Liên chi hội Dược học – Sở Y tế Quảng - Nam Đà Nẵng, Tập bài viết về lịch sử ngành Dược Khu 5 và tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng; trang 173.
9. Wen, J., 2000; Species diversity, nomeneulature, phylogeny and classification of the ginseng genus (Panax L., Araliaceae); in: Proceeding of the International Ginseng Workshop “Utilization of biotechnological, genetic and cultural approachs for North American and Asian ginseng improvement”; p. 67 – 88.
10. Zhou, J.; Huang, W. G.; Wu, M. Z; et al, 1975; Triterpeniod from Panax L. and their relationship with taxonomy and geographical distribution; Acta Phytotax. Sin. Vol. 13, N[sup]o [/sup]2: 29 –