Và các loại lỗi hay phạm phải
- Lỗi loại 1: Không chủ động phạm lỗi (trong những pha bóng nhanh), mình nhanh hơn 1 tich tắc thì không phạm lỗi nhưng chậm hơn chỉ từng đó thôi là mình thành có lỗi.
* Cách xử lý:Trong trường hợp này bên có lỗi phải nhận lỗi về mình và xin lỗi đối phương, bên bị phạm lỗi nên rộng lượng bỏ qua. Nên tránh những pha bóng gây chấn thương cho cả hai bên.
- Lỗi loại 2: Chủ động phạm lỗi. Trong những pha bóng nguy hiểm cho cho khung thành đội nhà dẫn đến bàn thua: Những hành động kéo người, đẩy người, dùng tay chơi bóng (đại loại là không gây chấn thương cho cầu thủ đối phương).
* Cách xử lý: Nhắc nhở, không tái diễn. Hạn chế phạm lỗi này.
- Lỗi loại 3: Chủ động phạm lỗi. Những pha bóng đá sau, đạp, cùi chỏ...(gây chấn thương cho cầu thủ đối phương) trong tình huống bóng sống. Đây là loại lỗi nặng.
* Cách xử lý: cả hai bên phải thật bình tĩnh khi xảy ra lỗi loại này. Tạm dừng trận đấu, bên có lỗi phải nhận lỗi về mình và xin lỗi đối phương cam kết không tái phạm, bên bị phạm lỗi nên rộng lượng bỏ qua. Nếu tái diễn trong trận thì tùy tình hình, nếu thấy trận đấu căng thẳng thì dừng hẳn trận đấu.
- Lỗi loại 4: Lỗi rất nặng và không thể chấp nhận. Những pha bóng lỗi loại 3 mang tính trả đũa, đánh nguội áp dụng cho tất cả các hành vi, chửi bới, dọa nạt nhau trên sân.
* Cách xử lý: Dừng ngay trận đấu, không đá tiếp.
Khuyến cáo:
- Các cầu thủ nên biết cách phòng vệ và tránh những pha bóng dẫn đến chấn thương cho cả 2 bên.
- Không đá với những đội hay phạm lỗi loại 3.
- Không đá với những đội phạm lỗi loại 4.
(ST)
- Lỗi loại 1: Không chủ động phạm lỗi (trong những pha bóng nhanh), mình nhanh hơn 1 tich tắc thì không phạm lỗi nhưng chậm hơn chỉ từng đó thôi là mình thành có lỗi.
* Cách xử lý:Trong trường hợp này bên có lỗi phải nhận lỗi về mình và xin lỗi đối phương, bên bị phạm lỗi nên rộng lượng bỏ qua. Nên tránh những pha bóng gây chấn thương cho cả hai bên.
- Lỗi loại 2: Chủ động phạm lỗi. Trong những pha bóng nguy hiểm cho cho khung thành đội nhà dẫn đến bàn thua: Những hành động kéo người, đẩy người, dùng tay chơi bóng (đại loại là không gây chấn thương cho cầu thủ đối phương).
* Cách xử lý: Nhắc nhở, không tái diễn. Hạn chế phạm lỗi này.
- Lỗi loại 3: Chủ động phạm lỗi. Những pha bóng đá sau, đạp, cùi chỏ...(gây chấn thương cho cầu thủ đối phương) trong tình huống bóng sống. Đây là loại lỗi nặng.
* Cách xử lý: cả hai bên phải thật bình tĩnh khi xảy ra lỗi loại này. Tạm dừng trận đấu, bên có lỗi phải nhận lỗi về mình và xin lỗi đối phương cam kết không tái phạm, bên bị phạm lỗi nên rộng lượng bỏ qua. Nếu tái diễn trong trận thì tùy tình hình, nếu thấy trận đấu căng thẳng thì dừng hẳn trận đấu.
- Lỗi loại 4: Lỗi rất nặng và không thể chấp nhận. Những pha bóng lỗi loại 3 mang tính trả đũa, đánh nguội áp dụng cho tất cả các hành vi, chửi bới, dọa nạt nhau trên sân.
* Cách xử lý: Dừng ngay trận đấu, không đá tiếp.
Khuyến cáo:
- Các cầu thủ nên biết cách phòng vệ và tránh những pha bóng dẫn đến chấn thương cho cả 2 bên.
- Không đá với những đội hay phạm lỗi loại 3.
- Không đá với những đội phạm lỗi loại 4.
(ST)