Khéo léo ghê bác nhỉ, cái W-duct ở mũi chiếc W03 cũng có nguyên lý tương tự như vậy. Fer còn không biết học theo cho nhanh nữa.
Phần cái lỗ Inlet ở DRS wing, em nghĩ không phải là do áp lực gió thổi vào miệng inlet nhỏ xíu này tạo ra luồng không khí chuyển động trong mà do áp lực gió thổi ngang miệng ống thoát ở dưới lớn nên tạo áp lực kéo luồn không khí ở trên đi vào inlet, chạy trong enplate, duct rồi thoát ra, kiểu như mình thổi sáo ngang vậy.
Em hình dung các luồng khí di chuyển trong cánh trước , cánh sau trong W-duct, F-duct, Double DRS, như một sợi dây vô hình ràng cấu kiện để đảm bảo độ ổn đinh của các cấu kiện nhất là xe chạy ở tốc độ cao-> giảm drag nhưng đảm bảo stall. Bác Bắp hiểu sao bơm thêm cho em nhé. Nghiền quá...
Phần cái lỗ Inlet ở DRS wing, em nghĩ không phải là do áp lực gió thổi vào miệng inlet nhỏ xíu này tạo ra luồng không khí chuyển động trong mà do áp lực gió thổi ngang miệng ống thoát ở dưới lớn nên tạo áp lực kéo luồn không khí ở trên đi vào inlet, chạy trong enplate, duct rồi thoát ra, kiểu như mình thổi sáo ngang vậy.
Em hình dung các luồng khí di chuyển trong cánh trước , cánh sau trong W-duct, F-duct, Double DRS, như một sợi dây vô hình ràng cấu kiện để đảm bảo độ ổn đinh của các cấu kiện nhất là xe chạy ở tốc độ cao-> giảm drag nhưng đảm bảo stall. Bác Bắp hiểu sao bơm thêm cho em nhé. Nghiền quá...
Mình thổi sáo ngang thì tuy cây sáo nằm ngang nhưng cái inlet nó cắt ngang luồng khí thổi vào hay nói cách khác mình thổi thẳng luồng khí vào inlet. Còn ở trường hợp này hướng của inlet là song song với hướng đi của luồng gió cơ mà.milkyway nói:Phần cái lỗ Inlet ở DRS wing, em nghĩ không phải là do áp lực gió thổi vào miệng inlet nhỏ xíu này tạo ra luồng không khí chuyển động trong mà do áp lực gió thổi ngang miệng ống thoát ở dưới lớn nên tạo áp lực kéo luồn không khí ở trên đi vào inlet, chạy trong enplate, duct rồi thoát ra, kiểu như mình thổi sáo ngang vậy.
Khúc này có lẽ chưa chuẩn lắm nè (em đọc cái bác viết thì em nghĩ bác chưa hiểu đúng về sự việc, nếu không phải thì bác cứ đính chính em nhé): giảm drag để tăng tốc độ bằng cách ngắt sự sinh DF của cánh gió thông qua việc làm stall cái cánh gió chứ không phải làm giảm drag đảm bảo stall. Stall của một cánh gió là khi luồng khí chuyển động ở mặt dưới của cánh gió không còn bám vào bề mặt cánh nữa. Hiện tượng này gọi là "flow separation" do nó khiến cho sự chênh lệch áp suất ở mặt trên và mặt dưới của cánh gió không còn nữa. Cái slot ở mặt dưới cánh gió trước của chiếc W03 có tác dụng như cái lot ở cánh gió sau của chiếc MP4-25 dùng Fduct. Về chuyện cân bằng thì như nói ở trên, do khi kích hoạt DRS ở một khúc cua nào đó thì DF ở trục sau bị giảm trong khi trục trước không đổi dẫn đến front grip lớn hơn rear grip và khiến chiếc xe bị oversteer do chiếc xe không còn cân bằng. DDRS đồng thời cắt DF ở cả trục trước và sau nên khiến chiếc xe cân bằng hơn.milkyway nói:Em hình dung các luồng khí di chuyển trong cánh trước , cánh sau trong W-duct, F-duct, Double DRS, như một sợi dây vô hình ràng cấu kiện để đảm bảo độ ổn đinh của các cấu kiện nhất là xe chạy ở tốc độ cao-> giảm drag nhưng đảm bảo stall. Bác Bắp hiểu sao bơm thêm cho em nhé. Nghiền quá...
để em cố ...
Bác giải thích thêm làm sao DDRS có thể cắt DF ở trục trước với. và Cái vai trò của W-duct với cánh trước.
Bác giải thích thêm làm sao DDRS có thể cắt DF ở trục trước với. và Cái vai trò của W-duct với cánh trước.
Như thế này: Khi DRS được dùng, nó nhấc cánh trên của cánh gió nhau khiến 1 lượng lớn DF bị cắt từ đó cắt luôn drag khiến chiếc xe đạt vận tốc cao hơn.
Ở hệ thống DDRS của Mercedes, khi DRS được dùng, cánh gió trước nhấc lên làm lộ cái inlet, luồng khí chạy qua cánh gió sau chui vào cái inlet, theo ống dẫn chạy lên cánh gió trước và thoát ở gầm cánh gió trước khiến cánh gió trước bị stall dẫn đến cánh gió trước không sinh DF từ đó giảm luôn drag. Như vậy hệ thống này kết hợp giữa DRS cắt DF cánh gió sau đồng thời với cớ chế dẫn luồng khí lên cánh gió trước cắt luôn DF cánh gió trước. Cái này em viết rõ từ bài đầu tiên mà bác.
Ở hệ thống DDRS của Mercedes, khi DRS được dùng, cánh gió trước nhấc lên làm lộ cái inlet, luồng khí chạy qua cánh gió sau chui vào cái inlet, theo ống dẫn chạy lên cánh gió trước và thoát ở gầm cánh gió trước khiến cánh gió trước bị stall dẫn đến cánh gió trước không sinh DF từ đó giảm luôn drag. Như vậy hệ thống này kết hợp giữa DRS cắt DF cánh gió sau đồng thời với cớ chế dẫn luồng khí lên cánh gió trước cắt luôn DF cánh gió trước. Cái này em viết rõ từ bài đầu tiên mà bác.
Fduct bắt nguồn từ McLaren, được sử dụng trên chiếc MP4-25 năm 2010. Cơ chế bào gồm 1 inlet ở phía trước khoang lái, ống dẫn ra cánh gió sau và thổi qua 2 khe cắt ở cánh gió sau. Bình thường ống dẫn có 1 lỗ thoát ở ngay trong khoang lái nhưng khi cần sử dụng (ở các đoạn thẳng) tay đua dùng đầu gối bịt cái lỗ đó lại khiến luồng gió thay vì thoát ra ở khoang lái sẽ chạy theo ống dẫn để ra cánh gió sau và thoát ở 2 khe như mô tả. Khí thoát ra khe này sẽ gây hiện tượng 'flow separation" ở mặt dưới cánh gió sau và khiến cánh sau bị stall từ đó không sinh DF nên drag vì thế mà bị cắt dẫn đến chiếc xe có thể đạt được vận tốc cao hơn.Hummer SG nói:Bác kebab có thể giải thích cho em biết Fduct là gì không?
F1 năm 2012 cấm ứng dụng hạng mục nào?
2012 thì không còn Fduct nữa. Thực chất là cấm từ 2011 nhưng bù lại 2011 ra đời cái gọi là DRS.
2012 cấm EBD - Exhaust Blown Diffuser nên RBR tụt hẳn. Tuy nhiên lệnh cấm này ảnh hưởng đến tất cả các đội chứ không chỉ riêng RBR. Vì không còn EBD nên các đội phải lựa chọn giải pháp đặt ống xả ở vị trí nào mà có thể cho hiệu ứng tương tự như EBD tốt nhất. McLaren có giải pháp tốt nhất trong khi RBR và Ferrari screw-up...Hummer SG nói:Bác có biết tại sao đội Red Bull lại yếu hẳn so với Mc Laren và Mercedes?
Hình như năm nay cấm hạng mục nào mà Red Bull yếu hẳn vậy?