Vâng ạ chỉ nói trong phạm vi nhỏ và người quen thui.Off mới nói hở
- Status
- Không mở trả lời sau này.
Có phải bác 3 đây không taHỏi 2 anh bên chên: Trường hợp giấy đặt cọc (giấy tay) không có điều khoản đền cọc thì có áp dụng luật đền cọc (gấp đôi) được ko?
Thuê 50 năm xây TTTM thôi, cái kia vẫn An Phú làm (giống bên Masteri, Vin chỉ share xây TTTM).
http://m.vietnamnet.vn/vn/thoi-su/chinh-tri/321659/nu-tap-vu-bi-pgd-so-sam-so-toi-dat-may-quay.html
Có nêu mà họ bẻ kèo chưa chắc họ chịu bồi thường chứ đừng nói là không nêu.Em có đọc đâu đó hình như hợp đồng cọc vẫn phải đền cọc cho dù có nêu hay không nêu. Phải ko ta !?
Bỏ qua giao dịch lưu manh đi bác. Cứ suy theo lối thường tình hoặc theo luật thôi.Có nêu mà họ bẻ kèo chưa chắc họ chịu bồi thường chứ đừng nói là không nêu.
Đúng rồi bác ơi, phải bồi thường theo luật dân sự 2005, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.Em có đọc đâu đó hình như hợp đồng cọc vẫn phải đền cọc cho dù có nêu hay không nêu. Phải ko ta !?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 358 Bộ luật dân sự năm 2005, đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự. Việc đặt cọc phải được lập thành văn bản.
Đặt cọc mua nhà là quan hệ dân sự do các bên thoả thuận, do đó đầu tiên bạn phải căn cứ vào các thoả thuận trong hợp đồng đặt cọc. Nếu trong hợp đồng không có quy định thì sẽ áp dụng quy định trong Bộ Luật dân sự năm 2005 để giải quyết.
Khoản 1 Điều 302 Bộ luật Dân sự năm 2005: Bên có nghĩa vụ mà không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì phải chịu trách nhiệm dân sự đối với bên có quyền. Trong trường hợp này bạn đã vi phạm thoả thuận giao kết hợp đồng hợp đồng dân sự, do đó phải có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ dân sự khi vi phạm.
Bên cạnh đó, khoản 2 Điều 358 cũng quy định, trong trường hợp hợp đồng dân sự không được giao kết, thực hiện thì tùy từng trường hợp cụ thể, tài sản đặt cọc được giải quyết như sau:
- Nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng dân sự thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc;
- Nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng dân sự thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
Trong giao dịch bạn vừa nêu, bạn là bên nhận đặt cọc nên bạn có nghĩa vụ thực hiện giao dịch đã cam kết, nếu vi phạm nghĩa vụ đã cam kết, bạn sẽ bị “phạt cọc”. Trách nhiệm của bên nhận đặt cọc khi vi phạm hợp đồng - nếu không được thoả thuận trong hợp đồng đặt cọc - thì căn cứ quy định tại Điều 358 như đã nói trên.
http://vnexpress.net/tin-tuc/phap-l...ham-hop-dong-dat-coc-mua-ban-nha-3090368.html
Phải vậy chứ.Đúng rồi bác ơi, phải bồi thường theo luật dân sự 2005, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 358 Bộ luật dân sự năm 2005, đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự. Việc đặt cọc phải được lập thành văn bản.
Đặt cọc mua nhà là quan hệ dân sự do các bên thoả thuận, do đó đầu tiên bạn phải căn cứ vào các thoả thuận trong hợp đồng đặt cọc. Nếu trong hợp đồng không có quy định thì sẽ áp dụng quy định trong Bộ Luật dân sự năm 2005 để giải quyết.
Khoản 1 Điều 302 Bộ luật Dân sự năm 2005: Bên có nghĩa vụ mà không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì phải chịu trách nhiệm dân sự đối với bên có quyền. Trong trường hợp này bạn đã vi phạm thoả thuận giao kết hợp đồng hợp đồng dân sự, do đó phải có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ dân sự khi vi phạm.
Bên cạnh đó, khoản 2 Điều 358 cũng quy định, trong trường hợp hợp đồng dân sự không được giao kết, thực hiện thì tùy từng trường hợp cụ thể, tài sản đặt cọc được giải quyết như sau:
- Nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng dân sự thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc;
- Nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng dân sự thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
Trong giao dịch bạn vừa nêu, bạn là bên nhận đặt cọc nên bạn có nghĩa vụ thực hiện giao dịch đã cam kết, nếu vi phạm nghĩa vụ đã cam kết, bạn sẽ bị “phạt cọc”. Trách nhiệm của bên nhận đặt cọc khi vi phạm hợp đồng - nếu không được thoả thuận trong hợp đồng đặt cọc - thì căn cứ quy định tại Điều 358 như đã nói trên.
http://vnexpress.net/tin-tuc/phap-l...ham-hop-dong-dat-coc-mua-ban-nha-3090368.html
Chắc ăn đặt cọc cũng nên ra công chứng, họ bẻ kèo thì bồi thường theo thoả thuận ban đầu, còn nếu họ không chịu thì mình cứ để đó chơi, họ muốn bán cho người khác cũng không được vì đang tranh chấp...Bỏ qua giao dịch lưu manh đi bác. Cứ suy theo lối thường tình hoặc theo luật thôi.
Cái link gì mà không liên quan vậy bác phèo
Đúng là chắc ăn phải cọc có công chứng.Chắc ăn đặt cọc cũng nên ra côn chứng, họ bẻ kèo thì bồi thường theo thoả thuận ban đầu, còn nếu họ không chịu thì mình cứ để đó chơi, họ muốn bán cho người khác cũng không được vì đang tranh chấp...
Nhưng cũng có những giao dịch vượt qua ngưỡng pháp lý, đó là uy tín đó bác Phèo, trường hợp này việc mua bán thể hiện bằng giấy tờ chỉ là thứ yếu. Đương nhiên viết tờ giấy nhận cọc là có nhưng nó chỉ nói lên sự sòng phẳng trong tiền bạc thôi. Thật không may giao dịch bị huỷ.
Người bán hoàn toàn ko muốn bị huỷ giao dịch, và người mua cũng ko muốn rắc rối. Em muốn nói là trong trường hợp này á.
Em cũng tính nói. May mà link chính thốngCái link gì mà không liên quan vậy bác phèo
- Status
- Không mở trả lời sau này.