Phương án 1 như bạn nói thì phải in tiền ---> Lạm phát----> tăng lãi xuất huy động (để bảo đảm lãi xuất thực phải >0)----> Kinh tế giảm tốc ----> TT BDS tê liệt: có vẻ giống thời kỳ 2011-2013 quá !!!!@@@@@Các năm trước FED tăng lũy tiến - tức là hiện nay vn không còn tận dụng được đồng đô la gía rẻ nữa nên phải vay mượn phát triển với đông đô la mắc - đây mới là vấn đề cần giải quyết - mà tại sao bây giờ loay hoay mà không làm gì được là vì có lãnh đạo nào từng đi đứng đầu một doanh nghiệp nào đâu , thêm trình độ văn hóa kém nên có chuyên gia cũng thừa. (*)
Chính vì cứu chứng khoán chỉ còn cách tăng lãi suất sẽ ảnh hưởng đến sự yếu kém của nền kinh tế vn - doanh nghiệp - bds nên CHÍNH PHỦ CỨU CHỨNG KHOÁN BẰNG CÁCH KO TĂNG LÃI SUẤT - in tiền .(*)
Chị đã hỏi thì em xin thưa , hiện nay chính phủ chỉ còn 2 đường :
_ In tiền đều đăn bơm chứng khoán, giữ - giảm lãi suất , giữ được tình hinh bds vì hiệu ứng bơm tiền đợt trước đã hết => lạm phát nhanh dần đều , gấp x2 x3 lần hiện nay. ( chết từ từ )
_ Tăng lãi suất từ 15 % để chống lạm phát, cứu chứng khoán => sẽ làm bds và các công ty khác chết liền ngay lập tức - vì vn hiện nay đã không còn dư địa để tăng lãi suất êm ả từ từ thông thường như các nước khác.
(*) Nhiều năm về trước khi lãi suất FED giảm về gần 0, thì không chỉ dân việt, mà nhiều sắc dân khác đều biết vay mượn đô rồi về lại cố quốc gửi tiết kiệm hoặc kinh doanh . Mấy ảnh đã có gần 10 năm được vay đô rẻ mà ko tận dụng được dẫn đến tình hình vn càng lúc càng tệ như hiện nay. Tất cả là sự chuyển động từ từ .
http://vneconomy.vn/tai-chinh/tien-o-my-gui-tai-viet-nam-60686.htm
(*) Nhà nước hay hô hào số cty thành lập mới nhưng đa số họ ko đóng góp được kinh tế bao nhiêu vì sẽ được khai lỗ trong thời gian đầu. Chính là các cty tồn lại lâu mới cần ưu tiên vay vốn vì một khi kinh doanh lỗ , họ thà đóng cửa còn hơn trả lãi mà khi đóng cửa thì rất lâu sau họ mới mở lại.
Sô công ty này hiện ít và yếu vì chưa phục hồi sau đợt khủng hoảng và CHƯA bao giờ được tiếp cận vốn giá rẻ từ 14.15.16.17.2018
https://vov.vn/kinh-te/doanh-nghiep-nho-va-vua-van-kho-tiep-can-tin-dung-745699.vov
Bác cho m lý do phải cứu thị trường ck đi? Mình chả thấy có lý do gì phải cứu chứng khoán cả. Đợt giảm sốc 2009 dân tình cũng hô hào nhà nước sẽ cứu, phải cứu...nhưng chỉ là mơ tưởng thôi. Tình hình hiện tại ko có vde gì mà phải cứu chứng khoán cả.Các năm trước FED tăng lũy tiến - tức là hiện nay vn không còn tận dụng được đồng đô la gía rẻ nữa nên phải vay mượn phát triển với đông đô la mắc - đây mới là vấn đề cần giải quyết - mà tại sao bây giờ loay hoay mà không làm gì được là vì có lãnh đạo nào từng đi đứng đầu một doanh nghiệp nào đâu , thêm trình độ văn hóa kém nên có chuyên gia cũng thừa. (*)
Chính vì cứu chứng khoán chỉ còn cách tăng lãi suất sẽ ảnh hưởng đến sự yếu kém của nền kinh tế vn - doanh nghiệp - bds nên CHÍNH PHỦ CỨU CHỨNG KHOÁN BẰNG CÁCH KO TĂNG LÃI SUẤT - in tiền .(*)
Chị đã hỏi thì em xin thưa , hiện nay chính phủ chỉ còn 2 đường :
_ In tiền đều đăn bơm chứng khoán, giữ - giảm lãi suất , giữ được tình hinh bds vì hiệu ứng bơm tiền đợt trước đã hết => lạm phát nhanh dần đều , gấp x2 x3 lần hiện nay. ( chết từ từ )
_ Tăng lãi suất từ 15 % để chống lạm phát, cứu chứng khoán => sẽ làm bds và các công ty khác chết liền ngay lập tức - vì vn hiện nay đã không còn dư địa để tăng lãi suất êm ả từ từ thông thường như các nước khác.
(*) Nhiều năm về trước khi lãi suất FED giảm về gần 0, thì không chỉ dân việt, mà nhiều sắc dân khác đều biết vay mượn đô rồi về lại cố quốc gửi tiết kiệm hoặc kinh doanh . Mấy ảnh đã có gần 10 năm được vay đô rẻ mà ko tận dụng được dẫn đến tình hình vn càng lúc càng tệ như hiện nay. Tất cả là sự chuyển động từ từ .
http://vneconomy.vn/tai-chinh/tien-o-my-gui-tai-viet-nam-60686.htm
(*) Nhà nước hay hô hào số cty thành lập mới nhưng đa số họ ko đóng góp được kinh tế bao nhiêu vì sẽ được khai lỗ trong thời gian đầu. Chính là các cty tồn lại lâu mới cần ưu tiên vay vốn vì một khi kinh doanh lỗ , họ thà đóng cửa còn hơn trả lãi mà khi đóng cửa thì rất lâu sau họ mới mở lại.
Sô công ty này hiện ít và yếu vì chưa phục hồi sau đợt khủng hoảng và CHƯA bao giờ được tiếp cận vốn giá rẻ từ 14.15.16.17.2018
https://vov.vn/kinh-te/doanh-nghiep-nho-va-vua-van-kho-tiep-can-tin-dung-745699.vov
Sorry bác nếu vì câu hỏi của em ép bác phải trả lời mà không thuộc chuyên môn mình.Mình có rành vi mô đâu bác, nhưng chắc để kìm tăng giá usd so với VND thì buộc phải thu hút usd thôi. Bác ép quá mình trả lời bừa thôi nhé kk không phải chuyên môn mình, nhưng nhìn ck giảm thì sau đó bds giảm , chỉ là có độ trễ chút thôi.
Tại vì em thấy bác đưa ra luận điểm giống chuyên gia nên đặt câu hỏi thôi, mà em cũng không biết nên cũng tìm hiểu thôi mà.
OK, chém gió với bác chút nhưng vì trình em có hạn bác đừng cười nha.
Theo thông tin em có thì chứng khoán VN giảm do ảnh hưởng tâm lý là chính vì CK toàn cầu giảm, khởi điểm là lo ngại chiến tranh thương mại Mỹ Trung, USD tăng giá dẫn đến lo ngại vốn nước ngoài rút khỏi các thị trường mới nổi Indonesia đã bị ảnh hưởng.
Nếu vốn nước ngoài rút khỏi thị trường thì tăng trưởng kinh tế sẽ giảm, giá BĐS cũng sẽ bị ảnh hưởng theo, nhưng gần đây có bài báo nào đó vẫn thông tin rằng FDI vẫn tăng so với năm rồi, vậy thì mức độ ảnh hưởng đến VN như thế nào vẫn chưa rõ.
Ngoài ra gần đây BĐS bị ảnh hưởng bởi yếu tố bất ổn nữa biểu tình đặc khu, thêm yếu tố hơi dị đoan tý chu kỳ khủng hoảng 10 năm gì đó nữa, nên tâm lý người đi đầu tư BĐS hiện nay là tạm thời xem thị trường ra sao đã.
Nói tóm lại BĐS tăng hay giảm thì phải đợi qua cái thời kỳ nhạy cảm này cái đã chưa có gì để khẳng định hết.
Chỉnh sửa cuối:
Mình nghĩ thế này: dòng tiền nc ngoài vào VN chỉ qua 4 kênh:Bác cho m lý do phải cứu thị trường ck đi? Mình chả thấy có lý do gì phải cứu chứng khoán cả. Đợt giảm sốc 2009 dân tình cũng hô hào nhà nước sẽ cứu, phải cứu...nhưng chỉ là mơ tưởng thôi. Tình hình hiện tại ko có vde gì mà phải cứu chứng khoán cả.
1. Cho vay (vay nhà nước và vay doanh nghiệp)
2. FDI (đầu tư trục tiếp)
3. Đầu tư gián tiếp ( TTCK)
4. Kiều hối và chuyển tiền 1 chiều
Kênh 1 thì ko thể vượt quá "Tổng hạn mức vay hàng năm và 5 năm" đã đc QH thông qua: bài học khủng hoảng Á Châu 1997 của Thái Land HQ và mấy nước mới nổi ở khu vực khi vay quá nhiều và bị rút vốn quá nhanh khi có sự cố là 1 quả báo nhãn tiền mà CP rất sợ khi vay quá nhiều ( Hy lạp, Argentina còn sờ sờ ra đó).
Kênh 2 và 4 thì đang ok
Riêng kênh 3 cũng là 1 kênh đầu tư quan trọng: số liệu mình ko có nhưng nếu chiếm tỷ trọng đáng kể trong 4 mục trên thì ở góc độ vĩ mô nhà nước cũng sẽ cân nhắc can thiệp vì ưu thế của dòng vốn này là;
- Đầu tư dưới dạng VDN (Ko phải ngoại tệ như FDI) nên góp phần làm mạnh và ổn định đồng nội tệ
- Ko gây áp lực lên cán cân vay nợ của VN như kênh 1 trong khi vẫn bảo đảm nguồn vốn cho doanh nghiệp phát triển (ưu thế hơn FDI phải ưu đãi thuế má quá nhiều và quá dài)
Chỉnh sửa cuối:
Phương án 1 như bạn nói thì phải in tiền ---> Lạm phát----> tăng lãi xuất huy động (để bảo đảm lãi xuất thực phải >0)----> Kinh tế giảm tốc ----> TT BDS tê liệt: có vẻ giống thời kỳ 2011-2013 quá !!!!@@@@@
Đời chỉ là những vòng tròn được lặp đi lặp lại - giúp chúng ta ôn cố tri tân thôi chị ơi.
Nói thêm : muốn cứu kinh tế hiện nay phải có tiền-tiền-tiền, tiền thât - đô thật chứ không phải in.
Ít ai để ý rằng để cứu kinh tế những năm đó, chúng ta may mắn không in tiền là nhờ tiền cướp được từ QUỸ BẢO HIỂM XÃ HÔI, tiền thật khoảng 4xx k tỷ, khiến cho nó có nguy cơ vỡ , tăng tuổi....
Mình vừa sửa bài để trả lời cho bạn, xin nói thêmBác cho m lý do phải cứu thị trường ck đi? Mình chả thấy có lý do gì phải cứu chứng khoán cả. Đợt giảm sốc 2009 dân tình cũng hô hào nhà nước sẽ cứu, phải cứu...nhưng chỉ là mơ tưởng thôi. Tình hình hiện tại ko có vde gì mà phải cứu chứng khoán cả.
_ Tứ trụ của bất kỳ nền kinh tế nào bao gồm : Ngân hàng - Chứng khoán - BDS - Trái phiêu.
_ Trái phiếu - ế
Ngân hàng - ngập trong nợ xấu ( mà thật sự phá sản rồi vì theo chuẩn quốc tế thì đã âm quá vốn nên mới có vụ bảo hiểm tiền gởi )
Bds sẽ xì hơi nếu ko còn được bơm nguon tín dụng rẻ ( hông biết lấy tiền từ đâu )
Chứng khoán đỏ vì FED không biết điểm dừng ở đâu.
Nếu 4 trụ này sụp thì chính phủ.... nên chỉ còn chứng khoán là vớt vát được nên phải cứu.
Mà nói thiệt là cũng hi vọng chính phủ vay mượn ở đâu đó , bán h20 này kia để kiếm tiền về cứu kinh tế mà không thấy mà tiền đâu bơm dữ quá đa.
Nói như bạn thì Luật đặc khu chắc chắn phải pass: tiền duy nhất từ đó chứ từ đâu...."chú ko thông qua anh ko bơm tiền để cứu chú". Nói thế bà con ...................hiểu sao thì hiểu kkkkkkĐời chỉ là những vòng tròn được lặp đi lặp lại - giúp chúng ta ôn cố tri tân thôi chị ơi.
Nói thêm : muốn cứu kinh tế hiện nay phải có tiền-tiền-tiền, tiền thât - đô thật chứ không phải in.
Ít ai để ý rằng để cứu kinh tế những năm đó, chúng ta may mắn không in tiền là nhờ tiền cướp được từ QUỸ BẢO HIỂM XÃ HÔI, tiền thật khoảng 4xx k tỷ, khiến cho nó có nguy cơ vỡ , tăng tuổi....
Mình vừa sửa bài để trả lời cho bạn, xin nói thêm
_ Tứ trụ của bất kỳ nền kinh tế nào bao gồm : Ngân hàng - Chứng khoán - BDS - Trái phiêu.
_ Trái phiếu - ế
Ngân hàng - ngập trong nợ xấu ( mà thật sự phá sản rồi vì theo chuẩn quốc tế thì đã âm quá vốn nên mới có vụ bảo hiểm tiền gởi )
Bds sẽ xì hơi nếu ko còn được bơm nguon tín dụng rẻ ( hông biết lấy tiền từ đâu )
Chứng khoán đỏ vì FED không biết điểm dừng ở đâu.
Nếu 4 trụ này sụp thì chính phủ.... nên chỉ còn chứng khoán là vớt vát được nên phải cứu.
Mà nói thiệt là cũng hi vọng chính phủ vay mượn ở đâu đó , bán h20 này kia để kiếm tiền về cứu kinh tế mà không thấy mà tiền đâu bơm dữ quá đa.
Tất nhiên chứng khoán là kênh quan trọng, mình ko phủ nhận. Điều tiết đc thì điều tiết thôi, nhưng khi cân đối với những yếu tố khác thì dứt khoát chưa phải là quá cần kíp phải cứu. Sức mạnh nội tại của nền kinh tế mới là quan trọng nhất.Đời chỉ là những vòng tròn được lặp đi lặp lại - giúp chúng ta ôn cố tri tân thôi chị ơi.
Nói thêm : muốn cứu kinh tế hiện nay phải có tiền-tiền-tiền, tiền thât - đô thật chứ không phải in.
Ít ai để ý rằng để cứu kinh tế những năm đó, chúng ta may mắn không in tiền là nhờ tiền cướp được từ QUỸ BẢO HIỂM XÃ HÔI, tiền thật khoảng 4xx k tỷ, khiến cho nó có nguy cơ vỡ , tăng tuổi....
Mình vừa sửa bài để trả lời cho bạn, xin nói thêm
_ Tứ trụ của bất kỳ nền kinh tế nào bao gồm : Ngân hàng - Chứng khoán - BDS - Trái phiêu.
_ Trái phiếu - ế
Ngân hàng - ngập trong nợ xấu ( mà thật sự phá sản rồi vì theo chuẩn quốc tế thì đã âm quá vốn nên mới có vụ bảo hiểm tiền gởi )
Bds sẽ xì hơi nếu ko còn được bơm nguon tín dụng rẻ ( hông biết lấy tiền từ đâu )
Chứng khoán đỏ vì FED không biết điểm dừng ở đâu.
Nếu 4 trụ này sụp thì chính phủ.... nên chỉ còn chứng khoán là vớt vát được nên phải cứu.
Mà nói thiệt là cũng hi vọng chính phủ vay mượn ở đâu đó , bán h20 này kia để kiếm tiền về cứu kinh tế mà không thấy mà tiền đâu bơm dữ quá đa.
Vấn đề hơi mệt hiện nay là vay nợ của chính phủ và bóng ma lạm phát. Nếu lạm phát ko đc kiềm chế thì phải tăng lãi suất hút tiền về.
Bài toán quản lý vĩ mô là ko đc CỰC ĐOAN trong điều hành bạn ạ: chỉ can thiệp ở mức độ nào đó theo mục tiêu vĩ mô từng thời kỳ. cái khó ở chỗ đóTất nhiên chứng khoán là kênh quan trọng, mình ko phủ nhận. Điều tiết đc thì điều tiết thôi, nhưng khi cân đối với những yếu tố khác thì dứt khoát chưa phải là quá cần kíp phải cứu. Sức mạnh nội tại của nền kinh tế mới là quan trọng nhất.
Vấn đề hơi mệt hiện nay là vay nợ của chính phủ và bóng ma lạm phát. Nếu lạm phát ko đc kiềm chế thì phải tăng lãi suất hút tiền về.
E không biết gì hết, em không nói gì hết...toàn chị tự suy diễn đó nha ! kkkNói như bạn thì Luật đặc khu chắc chắn phải pass: tiền duy nhất từ đó chứ từ đâu...."chú ko thông qua anh ko bơm tiền để cứu chú". Nói thế bà con ...................hiểu sao thì hiểu kkkkkk
http://tinnhanhchungkhoan.vn/dau-tu...dat-68-du-kinh-te-quy-ii-giam-toc-233644.html
Thấy bức tranh kinh tế tổng quan vẫn còn nhiều điểm sáng mà. Có khi nào chúng ta đang quá bi quan?
Thấy bức tranh kinh tế tổng quan vẫn còn nhiều điểm sáng mà. Có khi nào chúng ta đang quá bi quan?