có ko đó??? ))) chứ hiện giờ chưa có chỗ nào đất bằng giá năm 2008 cả! Toàn cao hơn thôi.nhiều khu đất 10 năm sau vẫn ở giá bây giờ.
http://vneconomy.vn/jpmorgan-chase-the-gioi-se-khung-hoang-tai-chinh-vao-nam-2020-20180914093337224.htm
Có bác trên này cũng từng dự đoán giai đoạn này.
Có bác trên này cũng từng dự đoán giai đoạn này.
Rảnh rổi sinh nông nổi.
Bơm vá dùm khu Nam chơi...
TP.HCM làm đường 8.500 tỷ ở khu Nam, đại gia địa ốc muốn đổi lấy 1.300ha đất tại Hiệp Phước
http://m.cafef.vn/tphcm-lam-duong-8...00ha-dat-tai-hiep-phuoc-20180913151649384.chn
Bơm vá dùm khu Nam chơi...
TP.HCM làm đường 8.500 tỷ ở khu Nam, đại gia địa ốc muốn đổi lấy 1.300ha đất tại Hiệp Phước
http://m.cafef.vn/tphcm-lam-duong-8...00ha-dat-tai-hiep-phuoc-20180913151649384.chn
Dĩ nhiên là mỗi nước đều có sự thiệt hại riêng khi bong bóng nổ ra và cái phần hậu sau khi phục hồi cũng sẽ khác nhau. Không thể lấy thước đo của nước này rồi lại áp dụng vào nước khác được...
Tuy nhiẻn bài này tui thiết nghỉ là nó rất hữu ích cho những ai mà đã đi vào con đường mua bán bđs... nếu tự chúng ta đúc kết lại và tìm cho mình hướng đi riêng.....
10 năm sau khủng hoảng nhà đất, hàng triệu người Mỹ vẫn kẹt trong nợ nần
https://cafeland.vn/tin-tuc/10-nam-...rieu-nguoi-my-van-ket-trong-no-nan-75616.html
Tuy nhiẻn bài này tui thiết nghỉ là nó rất hữu ích cho những ai mà đã đi vào con đường mua bán bđs... nếu tự chúng ta đúc kết lại và tìm cho mình hướng đi riêng.....
10 năm sau khủng hoảng nhà đất, hàng triệu người Mỹ vẫn kẹt trong nợ nần
https://cafeland.vn/tin-tuc/10-nam-...rieu-nguoi-my-van-ket-trong-no-nan-75616.html
Đây là ở những vùng xa xôi ít người sinh sống và ít cơ hội việc làm, còn những khu vực tập trung dân cư đông đúc như Cali, Boston thì so với thời trước khủng hoảng đã tăng giá gấp 3 lần, y chang Sài Gòn.Dĩ nhiên là mỗi nước đều có sự thiệt hại riêng khi bong bóng nổ ra và cái phần hậu sau khi phục hồi cũng sẽ khác nhau. Không thể lấy thước đo của nước này rồi lại áp dụng vào nước khác được...
Tuy nhiẻn bài này tui thiết nghỉ là nó rất hữu ích cho những ai mà đã đi vào con đường mua bán bđs... nếu tự chúng ta đúc kết lại và tìm cho mình hướng đi riêng.....
10 năm sau khủng hoảng nhà đất, hàng triệu người Mỹ vẫn kẹt trong nợ nần
https://cafeland.vn/tin-tuc/10-nam-...rieu-nguoi-my-van-ket-trong-no-nan-75616.html
"Căn nhà của họ tọa lạc ở khu vực cách phía tây bắc New York 130 km, thuộc hạt Monroe, bang Pennsylvania, một trong những thị trường bất động sản “ốm yếu” nhất ở Mỹ."Dĩ nhiên là mỗi nước đều có sự thiệt hại riêng khi bong bóng nổ ra và cái phần hậu sau khi phục hồi cũng sẽ khác nhau. Không thể lấy thước đo của nước này rồi lại áp dụng vào nước khác được...
Tuy nhiẻn bài này tui thiết nghỉ là nó rất hữu ích cho những ai mà đã đi vào con đường mua bán bđs... nếu tự chúng ta đúc kết lại và tìm cho mình hướng đi riêng.....
10 năm sau khủng hoảng nhà đất, hàng triệu người Mỹ vẫn kẹt trong nợ nần
https://cafeland.vn/tin-tuc/10-nam-...rieu-nguoi-my-van-ket-trong-no-nan-75616.html
Do căn nhà này nằm ở khu vực không hot mà chủ yếu là ăn theo khu vực phát triển. Ví dụ như Nhơn Tạch ăn theo Sài Ghềnh
Tôi không hiểu sao họ không để bank phát mãi luôn cái nhà đó mà còn cố trả nợ làm gì nhỉ? Họ mua nhà 160k, nếu down payment 10% nghĩa là nợ 140k, sau 20 năm giả sử trả còn 110k. Mà giờ cái nhà còn có giá trị 72K sao vẫn đâm đầu trả nợ? Để ngân hàng phát mãi cho rồi.Dĩ nhiên là mỗi nước đều có sự thiệt hại riêng khi bong bóng nổ ra và cái phần hậu sau khi phục hồi cũng sẽ khác nhau. Không thể lấy thước đo của nước này rồi lại áp dụng vào nước khác được...
Tuy nhiẻn bài này tui thiết nghỉ là nó rất hữu ích cho những ai mà đã đi vào con đường mua bán bđs... nếu tự chúng ta đúc kết lại và tìm cho mình hướng đi riêng.....
10 năm sau khủng hoảng nhà đất, hàng triệu người Mỹ vẫn kẹt trong nợ nần
https://cafeland.vn/tin-tuc/10-nam-...rieu-nguoi-my-van-ket-trong-no-nan-75616.html
phát mãi thì vẫn nợ ngân hàng chứ có xù nợ được đâu bác. Ở Mỹ mà phá sản hay xù nợ thì coi như kết thúc, hết hy vọng làm lại cuộc đời.Tôi không hiểu sao họ không để bank phát mãi luôn cái nhà đó mà còn cố trả nợ làm gì nhỉ? Họ mua nhà 160k, nếu down payment 10% nghĩa là nợ 140k, sau 20 năm giả sử trả còn 110k. Mà giờ cái nhà còn có giá trị 72K sao vẫn đâm đầu trả nợ? Để ngân hàng phát mãi cho rồi.
Đặc thù cũa Mỹ là trên 90% dân số mua nhà trả góp 30-35 năm (mất job là homeless). Đặc thù của dân châu Á LÀ ĐA SỐ MUA BẰNG TIỀN TỰ CÓ... nên khác nhau hoàn toàn bácDĩ nhiên là mỗi nước đều có sự thiệt hại riêng khi bong bóng nổ ra và cái phần hậu sau khi phục hồi cũng sẽ khác nhau. Không thể lấy thước đo của nước này rồi lại áp dụng vào nước khác được...
Tuy nhiẻn bài này tui thiết nghỉ là nó rất hữu ích cho những ai mà đã đi vào con đường mua bán bđs... nếu tự chúng ta đúc kết lại và tìm cho mình hướng đi riêng.....
10 năm sau khủng hoảng nhà đất, hàng triệu người Mỹ vẫn kẹt trong nợ nần
https://cafeland.vn/tin-tuc/10-nam-...rieu-nguoi-my-van-ket-trong-no-nan-75616.html
Việt Nam có thể tốn kém hơn khi FED tăng lãi suất, chiến tranh thương mại
Việc tăng lãi suất đồng USD và hiệu ứng từ cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung được dự báo sẽ tác động lên ngân ngân sách và nợ công của Việt Nam trên hai phương diện.
Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia vừa công bố báo cáo về tình hình tài khóa, ngân hàng của Việt Nam, trong đó đề cập hai diễn biến nổi bật trên thị trường: lộ trình Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) tăng lãi suất và cuộc chiến thương mại giữa Mỹ với Trung Quốc.
Đó cũng là hai yếu tố chính có thể tác động tới cân đối ngân sách nhà nước, nợ công, nợ của quốc gia của Việt Nam trong thời gian tới, theo nhận định của Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia.
Dư nợ vay nước ngoài ngắn hạn của các doanh nghiệp và tổ chức tín dụng theo hình thức tự vay tự trả đã tăng đột biến, cuối năm 2017 ở mức 21,9 tỷ USD, tăng 73% so với năm 2016 - Ảnh: Quang Phúc.
Cụ thể, FED tăng lãi suất làm tăng chi phí trả nợ vay của Chính phủ trong bối cảnh tỷ trọng lãi suất thả nổi có xu hướng tăng. Sau các đợt tăng từ đầu năm 2018, nhiều khả năng FED sẽ tiếp tục có lần tăng lãi suất tiếp theo vào cuối tháng 9 này.
Theo báo cáo trên, việc tăng lãi suất đồng USD và hiệu ứng từ cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung sẽ tác động lên ngân ngân sách và nợ công của Việt Nam trên hai phương diện.
Thứ nhất, Mỹ đã áp thuế lên một số mặt hàng thương mại của Việt Nam tương tự như Trung Quốc. Điều này sẽ ảnh hưởng tới nguồn thu ngân sách từ hoạt động sản xuất kinh doanh và thu từ hoạt động xuất khẩu.
Thứ hai, đồng Nhân dân tệ đã giảm giá và có thể còn tiếp tục phá giá trong bối cảnh chiến tranh thương mại leo thang gây áp lực lên tỷ giá trong nước theo hướng giảm giá VND, từ đó tác động tới chi phí trả nợ vay của Chính phủ.
Ngoài ra, Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia còn lưu ý đến một phạm vi khác chịu tác động: dư nợ vay nước ngoài ngắn hạn của các doanh nghiệp và tổ chức tín dụng theo hình thức tự vay tự trả nếu tăng đột biến như năm 2017 có thể ảnh hướng đến giới hạn nợ nước ngoài của quốc gia (hiện đang ở mức 49% GDP, tiệm cận ngưỡng 50% GDP).
Chú thích của báo cáo cho biết, dư nợ vay nước ngoài ngắn hạn của các doanh nghiệp và tổ chức tín dụng theo hình thức tự vay tự trả đã tăng đột biến, cuối năm 2017 ở mức 21,9 tỷ USD, tăng 73% so với năm 2016, cao hơn mức tối đa 10%/năm của hạn mức tăng dư nợ nước ngoài ngắn hạn hàng năm được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trong chương trình quản lý nợ trung hạn 2016 - 2018.
Việc tăng lãi suất đồng USD và hiệu ứng từ cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung được dự báo sẽ tác động lên ngân ngân sách và nợ công của Việt Nam trên hai phương diện.
Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia vừa công bố báo cáo về tình hình tài khóa, ngân hàng của Việt Nam, trong đó đề cập hai diễn biến nổi bật trên thị trường: lộ trình Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) tăng lãi suất và cuộc chiến thương mại giữa Mỹ với Trung Quốc.
Đó cũng là hai yếu tố chính có thể tác động tới cân đối ngân sách nhà nước, nợ công, nợ của quốc gia của Việt Nam trong thời gian tới, theo nhận định của Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia.
Dư nợ vay nước ngoài ngắn hạn của các doanh nghiệp và tổ chức tín dụng theo hình thức tự vay tự trả đã tăng đột biến, cuối năm 2017 ở mức 21,9 tỷ USD, tăng 73% so với năm 2016 - Ảnh: Quang Phúc.
Cụ thể, FED tăng lãi suất làm tăng chi phí trả nợ vay của Chính phủ trong bối cảnh tỷ trọng lãi suất thả nổi có xu hướng tăng. Sau các đợt tăng từ đầu năm 2018, nhiều khả năng FED sẽ tiếp tục có lần tăng lãi suất tiếp theo vào cuối tháng 9 này.
Theo báo cáo trên, việc tăng lãi suất đồng USD và hiệu ứng từ cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung sẽ tác động lên ngân ngân sách và nợ công của Việt Nam trên hai phương diện.
Thứ nhất, Mỹ đã áp thuế lên một số mặt hàng thương mại của Việt Nam tương tự như Trung Quốc. Điều này sẽ ảnh hưởng tới nguồn thu ngân sách từ hoạt động sản xuất kinh doanh và thu từ hoạt động xuất khẩu.
Thứ hai, đồng Nhân dân tệ đã giảm giá và có thể còn tiếp tục phá giá trong bối cảnh chiến tranh thương mại leo thang gây áp lực lên tỷ giá trong nước theo hướng giảm giá VND, từ đó tác động tới chi phí trả nợ vay của Chính phủ.
Ngoài ra, Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia còn lưu ý đến một phạm vi khác chịu tác động: dư nợ vay nước ngoài ngắn hạn của các doanh nghiệp và tổ chức tín dụng theo hình thức tự vay tự trả nếu tăng đột biến như năm 2017 có thể ảnh hướng đến giới hạn nợ nước ngoài của quốc gia (hiện đang ở mức 49% GDP, tiệm cận ngưỡng 50% GDP).
Chú thích của báo cáo cho biết, dư nợ vay nước ngoài ngắn hạn của các doanh nghiệp và tổ chức tín dụng theo hình thức tự vay tự trả đã tăng đột biến, cuối năm 2017 ở mức 21,9 tỷ USD, tăng 73% so với năm 2016, cao hơn mức tối đa 10%/năm của hạn mức tăng dư nợ nước ngoài ngắn hạn hàng năm được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trong chương trình quản lý nợ trung hạn 2016 - 2018.