Hạng D
4/12/14
1.905
93.151
113
53
Du học là học cái gì, thấy toàn học kế toán, QTKD thì học ở VN cũng thất nghiệp như thường, chọn mấy ngành khác đi.
Em chưa thấy thống kê theo ngành học!
 
  • Like
Reactions: Liembk and bomong
Hạng D
16/1/13
4.804
87.008
113
Du học là học cái gì, thấy toàn học kế toán, QTKD thì học ở VN cũng thất nghiệp như thường, chọn mấy ngành khác đi.
Em chưa thấy thống kê theo ngành học!

copy & paste:

Of the 24,325 Vietnamese students in the United States, 69.6 percent were undergraduates, 15.2 percent were graduate level students, 8.6 percent enrolled in Optional Practical Training (OPT), and the remaining 6.6 percent were pursuing non-degree programs.

Engineering, Business and Management, and Math and Computer Science remain the top selected fields of study by international students in AY2017-18. Math and Computer Science were the fastest growing fields of study with an increase of 11.3 percent from AY 2016-17, followed by Legal Studies and Law Enforcement with an increase of 10.4 percent from AY 2016-17. The top 10 states for international students include California, New York, Texas, Massachusetts, Illinois, Pennsylvania, Florida, Ohio, Michigan, and Indiana.
 
Hạng D
4/12/14
1.905
93.151
113
53
copy & paste:

Of the 24,325 Vietnamese students in the United States, 69.6 percent were undergraduates, 15.2 percent were graduate level students, 8.6 percent enrolled in Optional Practical Training (OPT), and the remaining 6.6 percent were pursuing non-degree programs.

Engineering, Business and Management, and Math and Computer Science remain the top selected fields of study by international students in AY2017-18. Math and Computer Science were the fastest growing fields of study with an increase of 11.3 percent from AY 2016-17, followed by Legal Studies and Law Enforcement with an increase of 10.4 percent from AY 2016-17. The top 10 states for international students include California, New York, Texas, Massachusetts, Illinois, Pennsylvania, Florida, Ohio, Michigan, and Indiana.
Business and Management bao nhiêu % vậy anh?
 
Hạng D
24/11/06
3.928
20.048
113
Vietnam
Có một số lập luận kiểu này:

Ví dụ như : học đại học thì sẽ giàu có, tương lai rạng rỡ. Song thằng khác bảo Bill Gates có học xong Dh méo đâu. Hoặc sao mày học giỏi thế, nói hay thế sao ko kiếm nhiều tiền như anh Gà @Gianhap, học hành ất ơ, xi bao chao mà giờ làm chủ DN kiếm tiền tỉ..... thế mà hồi xưa ai cũng bảo Gà nó dễ dính xì ke lắm mà qua Nhật cái thay đổi con người..... a Gà là tấm gương vượt nghịch cảnh của CNL.

Các câu chuyện như thế này xảy ra khắp nơi trên Việt Nam. Các cách lập luận và tiếp cận vấn đề như trên là sai logic và thiếu chính xác đang được nhiều người tư duy theo, kể cả nhiều anh trên đây.

- Học là để có tri thức, có cách tiếp cận, góc nhìn phản biện khoa học,phân biệt lý lẽ, đúng sai...

- Thành công trong cuộc sống phụ thuộc hàng nghìn yếu tố mà "việc học tại các cơ sở giáo dục học thuật" chỉ chiếm 20-26,7% vào thành công này, con số rất khiêm tốn.

- Việc học không bao giờ dừng lại ở bất kì thời điểm nào mà phải xuyên suốt cuộc đời, nên có đi du học về thì cũng chỉ là bắt đầu.

- Một đứa trẻ từ nhỏ đến lớn 18 tuổi là khoảng thời gian quá dài để đầu tư và phát triển các skills cho nó chứ không phải cứ phất phơ rồi đợi lớp 12 bắn phát đi nước ngoài 4 năm là về thành cmn danh. Hên ít xui nhiều.

- Tỷ lệ học sinh Việt Nam theo tôi thống kê là đi học mà giỏi, hiểu bài, chém gió phần phật lại bọn cùng lớp chỉ chiếm 10-20% thôi, học lay lất, tàn tàn thì 40%, phần còn lại qua cho có tụ, đẹp mặt xóm làng, hạn chế nghiện hút, chơi bời lêu lỏng ở nhà. Nên đánh giá du học sinh thì cần sâu sắc hơn.... bà các ông bô bà bô nên nhìn nhận lại vấn đề này khi đầu tư du học. Tôi dùng từ " đầu tư" investment là dành cho các gia đình như anh Gà, tài chính tương đối. Chứ loại đông tiền thì cứ chơi đi chứ sợ méo gì.

- Điển hình dhs của CNL là @Richievn, xếp tổng ngân hàng, học bổng Ausaid, em mình :) người thật việc thật chứ để mấy anh cứ chém dhs quá.

- Đặt câu hỏi là làm sao cho con mình thành công trong tương lai thì cần 1 chiến lược xây dựng skills, mindset "phù hợp" "khả năng" con mình và xây dựng trong dài hạn chứ du học hay ko chỉ là phần nhỏ. Thằng con tôi là có dấu hiệu hyper nhẹ, nên chỉ tập trung phát triển các hướng liên quan đến giao tiếp, bên ngoài.... , kết hợp các bài tập rèn luyện kiên nhẫn như tập đàn, đọc sách.... chứ đi sâu học thuật là tèo....Ngay từ nhỏ ai hỏi nó học đàn làm gì, nó sẽ trả lời là học nghề, kiếm tiền khi cần thiết. Mục tiêu sau 18 tuổi là có thể vác cây đàn đi chơi nhạc, dạy học kiếm tiền trang trải học phí đại học. Méo có nghệ thuật hay nghệ thụt gì hết. Khi nó đã chơi nhạc được thì tự cái sĩ diện nghệ thuật trong mỗi người sẽ điều khiển đầu óc nó sau. Đến giờ là ngồi vào mà tập, khai phóng khai phiếc cái quần què gì. Học mà sau này có nghề backup mà có cái nhét vào miệng chứ tao đoé nuôi.

- Nói thì hay, nếu có chiến lược, đầu tư tốt sẽ "tăng khả năng" thành công, phát triển cho con cái sau này. Tuy nhiên, tôi thấy cuộc sống đúng là có "số phận", người tính đoé bằng trời tính, ..... thôi tôi dạy đi giặt đồ cho zợ đây ko nó đớe phát tiền ăn sáng là đói các anh ạ.

Chào các anh, chúc may mắn.
--------

-
 
Hạng D
16/1/13
4.804
87.008
113
Business and Management bao nhiêu % vậy anh?

:)

copy & paste:

Hot fields of study and economic contribution

Extrapolating again from the latest Open Doors report, the most popular fields of study at the undergraduate and graduate levels are business and management (28.5%), engineering (10.9%), maths and computer science (14.2%), the physical and life sciences (9.6%), the fine and applied arts (5.3%), social sciences (5.1%) and the health professions (4.6%).

In terms of economic impact, the estimated contribution of Vietnamese students to the US economy was about US$1 billion in 2018-19. While the economic benefit of international students has lost much of its political cachet in the current anti-immigrant and xenophobic ‘Make America Great Again’ era, it is still a key benefit of hosting large numbers of international students.
 
Hạng C
7/2/17
668
67.339
93
Có một số lập luận kiểu này: Ví dụ như : học đại học thì sẽ giàu có, tương lai rạng rỡ. Song thằng khác bảo Bill Gates có học xong Dh méo đâu. Hoặc sao mày học giỏi thế, nói hay thế sao ko kiếm nhiều tiền như anh Gà @Gianhap, học hành ất ơ, xi bao chao mà giờ làm chủ DN kiếm tiền tỉ..... thế mà hồi xưa ai cũng bảo Gà nó dễ dính xì ke lắm mà qua Nhật cái thay đổi con người..... a Gà là tấm gương vượt nghịch cảnh của CNL. Các câu chuyện như thế này xảy ra khắp nơi trên Việt Nam. Các cách lập luận và tiếp cận vấn đề như trên là sai logic và thiếu chính xác đang được nhiều người tư duy theo, kể cả nhiều anh trên đây. - Học là để có tri thức, có cách tiếp cận, góc nhìn phản biện khoa học,phân biệt lý lẽ, đúng sai... - Thành công trong cuộc sống phụ thuộc hàng nghìn yếu tố mà "việc học tại các cơ sở giáo dục học thuật" chỉ chiếm 20-26,7% vào thành công này, con số rất khiêm tốn. - Việc học không bao giờ dừng lại ở bất kì thời điểm nào mà phải xuyên suốt cuộc đời, nên có đi du học về thì cũng chỉ là bắt đầu. - Một đứa trẻ từ nhỏ đến lớn 18 tuổi là khoảng thời gian quá dài để đầu tư và phát triển các skills cho nó chứ không phải cứ phất phơ rồi đợi lớp 12 bắn phát đi nước ngoài 4 năm là về thành cmn danh. Hên ít xui nhiều. - Tỷ lệ học sinh Việt Nam theo tôi thống kê là đi học mà giỏi, hiểu bài, chém gió phần phật lại bọn cùng lớp chỉ chiếm 10-20% thôi, học lay lất, tàn tàn thì 40%, phần còn lại qua cho có tụ, đẹp mặt xóm làng, hạn chế nghiện hút, chơi bời lêu lỏng ở nhà. Nên đánh giá du học sinh thì cần sâu sắc hơn.... bà các ông bô bà bô nên nhìn nhận lại vấn đề này khi đầu tư du học. Tôi dùng từ " đầu tư" investment là dành cho các gia đình như anh Gà, tài chính tương đối. Chứ loại đông tiền thì cứ chơi đi chứ sợ méo gì. - Điển hình dhs của CNL là @Richievn, xếp tổng ngân hàng, học bổng Ausaid, em mình :) người thật việc thật chứ để mấy anh cứ chém dhs quá. - Đặt câu hỏi là làm sao cho con mình thành công trong tương lai thì cần 1 chiến lược xây dựng skills, mindset "phù hợp" "khả năng" con mình và xây dựng trong dài hạn chứ du học hay ko chỉ là phần nhỏ. Thằng con tôi là có dấu hiệu hyper nhẹ, nên chỉ tập trung phát triển các hướng liên quan đến giao tiếp, bên ngoài.... , kết hợp các bài tập rèn luyện kiên nhẫn như tập đàn, đọc sách.... chứ đi sâu học thuật là tèo....Ngay từ nhỏ ai hỏi nó học đàn làm gì, nó sẽ trả lời là học nghề, kiếm tiền khi cần thiết. Mục tiêu sau 18 tuổi là có thể vác cây đàn đi chơi nhạc, dạy học kiếm tiền trang trải học phí đại học. Méo có nghệ thuật hay nghệ thụt gì hết. Khi nó đã chơi nhạc được thì tự cái sĩ diện nghệ thuật trong mỗi người sẽ điều khiển đầu óc nó sau. Đến giờ là ngồi vào mà tập, khai phóng khai phiếc cái quần què gì. Học mà sau này có nghề backup mà có cái nhét vào miệng chứ tao đoé nuôi. - Nói thì hay, nếu có chiến lược, đầu tư tốt sẽ "tăng khả năng" thành công, phát triển cho con cái sau này. Tuy nhiên, tôi thấy cuộc sống đúng là có "số phận", người tính đoé bằng trời tính, ..... thôi tôi dạy đi giặt đồ cho zợ đây ko nó đớe phát tiền ăn sáng là đói các anh ạ. Chào các anh, chúc may mắn. -------- -
¥€$!