Kể cả đèn lệch pha cũng ko sai, vì đèn tín hiệu không có tác dụng phân làn.
cái thể loại này trên đường đi tây ninh (qua cầu vượt củ chi đến ngã ba trảng bàng)
may cái đèn xanh đỏ có 2 lane mà có đèn wẹo trái ( đn lech pha) kbít dừng sao cho đúng
may cái đèn xanh đỏ có 2 lane mà có đèn wẹo trái ( đn lech pha) kbít dừng sao cho đúng
Hồi mới đổi lại em cũng hay chạy vào giữa, nhưng bây giờ cứ chạy lane ngoài,bây giờ chạy lane giữa em thấy chủ yếu mấy xe biển tỉnh thôi.
Vấn đề vô lý ở đây là nếu em ko quen khu vực này và tuân thủ bảng hiệu nên giữ lane trái đi thẳng, đang dừng chờ đi thẳng thì đèn xanh quẹo trái bật lên, bên cạnh và sau lưng thì xe kẹt cứng, quẹo trái thì vi phạm luật chuyển hướng không báo hiệu vì ko bật xi nhan xin đường quẹo trước đó, vậy là coi như em ko còn đường thoát bị phạt dù không phạm luật gì cả, ngoài việc em "không tự biết" rằng đèn sẽ lệch pha kiểu này.Cảm ơn bác dawmgoodman, Đúng là có lấn cấn giữa Đèn xanh là "được phép đi" khác với "bắt buộc phải đi", nói cách khác thì phải trả lời được câu hỏi: Khi gặp đèn xanh mà không đi (không xét tình huống khẩn cấp) thì có vi phạm không.
Trước hết, theo khoản 3, điều 10, chương 2, luật giao thông đường bộ thì:
".... 3. Tín hiệu đèn giao thông có ba mầu, quy định như sau:
a) Tín hiệu xanh là được đi;
..... "
Nên có thể lập luận với XXX là: Đèn xanh là cho lái xe quyền ĐƯỢC đi, có nghĩa là đi hay không đi cũng được, ta có thể dừng xe trước đèn xanh thoải máy mà không ai có thể phạt được theo luật. Theo tôi, lập luận này xét về câu chữ của luật là chấp nhận được và XXX có thể phải thua ta.
Tuy nhiên, nếu xét tổng thể quan điểm của người làm luật và tập quán giao thông thì lập luận trên có vẻ hơi gượng ép (tuy rằng về lý và câu chữ của luật thì mình cũng có lý để cãi lại XXX). Bởi vì thiết kế đèn hai nhịp mục đích là để các xe ở vị trí nào phải tuân theo tín hiệu đèn (đi và dừng) tại vị trí của mình. Nếu cho rằng đèn "xanh không đi cũng được" thì việc bố trí thêm các đèn phụ trở nên vô nghĩa.
Các nhà làm luât Việt nhiều khi cũng không lường hết được sự cố khi áp dụng luật. Ví dụ cho vui, trong luật hình sự trước đây có tội "buôn bán phụ nữ, trẻ em" sau một thời gian thì phát hiện ra ghi như vậy không xử được tội buôn bán thanh niên (trai) nên nay đã sửa thành tội buôn bán người.
Hay như trong mô tả tội không cứu giúp người bị nạn, trước đây mô tả là "người nào thấy người khác bị nạn mà không giúp ..." nên không xử được những người chỉ nghe tiếng kêu cứu nhưng bỏ đi. Sau luật phải sửa thành "người nào biết người khác ..."
Cũng cách căn theo câu chữ, khi Nguyễn Đức Nghĩa bị kết tội giết người trong khung hình phạt giết người dã man (cắt đấu) thì có luật sư bào chữa theo hướng: Nghĩa không giết người dã man (đâm một nhát là chết nạn nhân rồi), việc anh ta cắt cổ nạn nhân chỉ thêm tội hành hạ xác chết mà thôi. Chỉ được xem là giết người dã man khi nào anh ta tùng xẻo, đày ải nạn nhân để chết từ từ thôi. Về mặt câu chữ, lập luận trên của luật sư không phải là vô lý, tuy nhiên về thực tế và ý chí của người làm luật thì phải hiểu giết người rồi cắt ... thì rõ ràng là dã man rồi.
Lâu lâu rảnh bàn về luật với mấy bác chút.
Thống nhất với ý kiến của Bác.Kể cả đèn lệch pha cũng ko sai, vì đèn tín hiệu không có tác dụng phân làn.
Chắc up date mới là bỏ cái vụ đèn lệch pha rồi, trái thẳng cùng tiến một lúcbác hà update trang nào vậy? e coi khoảng 20 trang có thấy gì mới đâu