Mà để dẫn tới lỗi phải giam xe là thường trên mình bác không có giấy tờ xe gì cả, chứ nếu có mà bị hù giam xe cũng khó hù được à!phantan nói:Ko có tiền lệ gì cả...duvsp nói:Bác nói rõ hơn được không, em chưa hiểu hết ý bác muốn nói, không lẽ giam xe vì vượt đèn vàng và nghi bằng giả ?? có tiền lệ này không ??
- Lỗi vi phạm khó xác định, nếu muốn làm việc mờ ám thì dọa giam xe dể hơn là bảo bằng giả (tôi nghĩ ko xxx nào bảo thế nếu ko có gì nghi vấn trên bằng lái). Gà là chỗ này, thường lái xe nghe giam xe là rét, chưa biết lỗi nặng nhẹ Chứ nói bằng giả thì thua chắc khó dọa vì hú họa.
Cùng ý kiến với bác!caralho nói:Thứ nhất lỗi vượt đèn vàng là lỗi nhận định, nếu ko có bằng chứng thì bác chủ có thể thoải mái cãi là khi xe tôi qua giao lộ rồi đèn mới vàng, xxx ko thể phạt bác trong trường hợp này (ko khuyến khích các bác cãi chày cãi cối nhé )
Thứ hai là chỉ có CSGT có đeo thẻ tuần tra mới có thể dừng phương tiện đg lưu thông để xử lý vi phạm, các lực lượng khác chỉ đc phép dừng xe khi có lệnh của cấp trên, làm theo chuyên đề, phối hợp với CSGT hay xe đg có lệnh truy nã.
Theo hiểu biết của e là như vậy, nếu có gì ko đúng các bác chỉ bảo thêm cho e nhé.
Lúc đầu thấy pác vượt đèn vàng, nên thổi vào.
Nhưng nghĩ lại lỗi này cảm tính pác cải chầy cải cối thì thua, nghĩ mình phận là CĐ chứ đéo phải CSGT nên đánh nhanh rút gòn. Quay ra hù pác cái vụ bằng lái giả định kiếm chút cơm (nếu gặp gà), không ngờ gặp phải cao thủ nên ê càng, rút liền thì quê quá đành phải nấng ná rồi kiếm cớ rút lui trong "danh dự"
kakaka
Nhưng nghĩ lại lỗi này cảm tính pác cải chầy cải cối thì thua, nghĩ mình phận là CĐ chứ đéo phải CSGT nên đánh nhanh rút gòn. Quay ra hù pác cái vụ bằng lái giả định kiếm chút cơm (nếu gặp gà), không ngờ gặp phải cao thủ nên ê càng, rút liền thì quê quá đành phải nấng ná rồi kiếm cớ rút lui trong "danh dự"
CS 113 bác ơi, ý câu sau của em là mỗi khi đối diện với csgt nói chung và các anh CS khác khi mình vi phạm bị thổi còi và phạt thì hơi run vì ít được "tôi luyện", mấy năm qua mới có 2-3 lần gì đó thôi.caheo nói:Câu đầu thì bác chủ nói "113 ", câu sau thì CSGT???
113 dừng xe, phạt lỗi vi pham giao thông hả bác chủ?
cao thủ gì đâu bác, mới dính 2-3 lần bị phạt, nhưng em có thế mạnh là chắc chắn bằng thật (các anh ấy dọa em trước) và giấy tờ đủ, lại đoán già đoán non 50/50 là chỉ CSGT mới đc phạt thôi, còn nếu CS nào cũng phạt thì loạn quá nên mới hỏi vậy để nếu đúng thế thì các anh ấy cũng biết là em có tí khái niệm thôi, nếu sai thì thôi sẵn sàng nộp phạt cho ngân sách nhà nước. cũng có khi em may mắn lỗi nhẹ nên các anh ấy chỉ tuyên truyền nhắc nhở về luật rồi tha chăng ???quangnakata nói:Lúc đầu thấy pác vượt đèn vàng, nên thổi vào.
Nhưng nghĩ lại lỗi này cảm tính pác cải chầy cải cối thì thua, nghĩ mình phận là CĐ chứ **** phải CSGT nên đánh nhanh rút gòn. Quay ra hù pác cái vụ bằng lái giả định kiếm chút cơm (nếu gặp gà), không ngờ gặp phải cao thủ nên ê càng, rút liền thì quê quá đành phải nấng ná rồi kiếm cớ rút lui trong "danh dự"kakaka
Quy định nhiệm vụ của các lực lượng không phải CSGT
Theo NĐ 34/2010/NĐ-CP và NĐ 71/2012 về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, tại điều 47 về phân định thẩm quyền xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, tại khoản 3 của điều này thì CSTT, CS113, CSCĐ, Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, trưởng công an cấp xã trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao có liên quan đến TTATGT đường bộ có thẩm quyền xử phạt đối với các hành vi vi phạm sau:
Khi đỗ xe chiếm một phần đường xe chạy không đặt ngay báo hiệu nguy hiểm ở phía trước và phía sau xe theo quy định; bấm còi hoặc gây ồn ào, tiếng động lớn làm ảnh hưởng đến sự yên tĩnh trong đô thị và khu đông dân cư; dừng xe không sát theo lề đường, hè phố phía bên phải theo chiều đi hoặc bánh xe gần nhất cách lề đường, hè phố quá 0,25 m; quay đầu xe tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt; đi vào đường cấm, đi ngược chiều; dừng xe, đỗ xe, quay đầu xe trái quy định gây ùn tắc giao thông; không chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông hoặc kiểm soát giao thông; điều khiển xe trong tình trạng say xỉn; điều khiển xe trên đường mà trong cơ thể có chất ma túy; điều khiển xe lạng lách, đánh võng, chạy quá tốc độ đuổi nhau trên đường bộ; không đội mũ bảo hiểm; tụ tập từ 3 xe trở lên ở lòng đường; điều khiển xe thành đoàn gây cản trở giao thông...
Theo điểm d, khoản 1, điều 11 và điểm c, d của khoản 3, điều 10, các lực lượng trên không được xử phạt các vi phạm: không chấp hành hiệu lệnh hoặc chỉ dẫn của đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, đi không đúng phần đường hoặc làn đường quy định...
Theo NĐ 34/2010/NĐ-CP và NĐ 71/2012 về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, tại điều 47 về phân định thẩm quyền xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, tại khoản 3 của điều này thì CSTT, CS113, CSCĐ, Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, trưởng công an cấp xã trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao có liên quan đến TTATGT đường bộ có thẩm quyền xử phạt đối với các hành vi vi phạm sau:
Khi đỗ xe chiếm một phần đường xe chạy không đặt ngay báo hiệu nguy hiểm ở phía trước và phía sau xe theo quy định; bấm còi hoặc gây ồn ào, tiếng động lớn làm ảnh hưởng đến sự yên tĩnh trong đô thị và khu đông dân cư; dừng xe không sát theo lề đường, hè phố phía bên phải theo chiều đi hoặc bánh xe gần nhất cách lề đường, hè phố quá 0,25 m; quay đầu xe tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt; đi vào đường cấm, đi ngược chiều; dừng xe, đỗ xe, quay đầu xe trái quy định gây ùn tắc giao thông; không chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông hoặc kiểm soát giao thông; điều khiển xe trong tình trạng say xỉn; điều khiển xe trên đường mà trong cơ thể có chất ma túy; điều khiển xe lạng lách, đánh võng, chạy quá tốc độ đuổi nhau trên đường bộ; không đội mũ bảo hiểm; tụ tập từ 3 xe trở lên ở lòng đường; điều khiển xe thành đoàn gây cản trở giao thông...
Theo điểm d, khoản 1, điều 11 và điểm c, d của khoản 3, điều 10, các lực lượng trên không được xử phạt các vi phạm: không chấp hành hiệu lệnh hoặc chỉ dẫn của đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, đi không đúng phần đường hoặc làn đường quy định...
chính xác. Ngắn gọn là k được phạt phương tiện đang lưu thông.tranhaminh nói:Quy định nhiệm vụ của các lực lượng không phải CSGT
Theo NĐ 34/2010/NĐ-CP và NĐ 71/2012 về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, tại điều 47 về phân định thẩm quyền xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, tại khoản 3 của điều này thì CSTT, CS113, CSCĐ, Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, trưởng công an cấp xã trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao có liên quan đến TTATGT đường bộ có thẩm quyền xử phạt đối với các hành vi vi phạm sau:
Khi đỗ xe chiếm một phần đường xe chạy không đặt ngay báo hiệu nguy hiểm ở phía trước và phía sau xe theo quy định; bấm còi hoặc gây ồn ào, tiếng động lớn làm ảnh hưởng đến sự yên tĩnh trong đô thị và khu đông dân cư; dừng xe không sát theo lề đường, hè phố phía bên phải theo chiều đi hoặc bánh xe gần nhất cách lề đường, hè phố quá 0,25 m; quay đầu xe tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt; đi vào đường cấm, đi ngược chiều; dừng xe, đỗ xe, quay đầu xe trái quy định gây ùn tắc giao thông; không chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông hoặc kiểm soát giao thông; điều khiển xe trong tình trạng say xỉn; điều khiển xe trên đường mà trong cơ thể có chất ma túy; điều khiển xe lạng lách, đánh võng, chạy quá tốc độ đuổi nhau trên đường bộ; không đội mũ bảo hiểm; tụ tập từ 3 xe trở lên ở lòng đường; điều khiển xe thành đoàn gây cản trở giao thông...
Theo điểm d, khoản 1, điều 11 và điểm c, d của khoản 3, điều 10, các lực lượng trên không được xử phạt các vi phạm: không chấp hành hiệu lệnh hoặc chỉ dẫn của đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, đi không đúng phần đường hoặc làn đường quy định...
Do vậy muốn phạt nhưng k phạt được chứ k phải vì lý do khác mà cho đi.