Chủ đề tương tự
Chắc là xe số sàn, lên dốc côn ga không nhịp nhàng nên tắt máy
Lỗi tín hiệu hoặc con ng nên Bari mở.
Ông lx ngu bỏ mịa/ hoặc ko ngu thì cũng đáng đòi, kiểu chạy bon chen...đáng ra thì phải dừng lại, vì có thèn tải nó dừng lại vì nó quan sát thấy có tàu nên nó dừng. Ông con này bị khuất tầm nhìn mà cùng cố chạy qua thì ráng chịu. Cái thói quen bon chen, luồn lách quan rồi, nên ko chịu tiemf hiểu vì sao thèn Tải nó ko chạy mà đứng im, còn mình thì vẫn chạy. Tiếp nữa là xe ss, bị tắt máy (các a thấy xe bị tụt lại), nếu số At thì nó qua luôn rồi. Túm lại, xe ss, chạy ngu, cộng thêm vái Bar mở ko đúng nữa.
Ông lx ngu bỏ mịa/ hoặc ko ngu thì cũng đáng đòi, kiểu chạy bon chen...đáng ra thì phải dừng lại, vì có thèn tải nó dừng lại vì nó quan sát thấy có tàu nên nó dừng. Ông con này bị khuất tầm nhìn mà cùng cố chạy qua thì ráng chịu. Cái thói quen bon chen, luồn lách quan rồi, nên ko chịu tiemf hiểu vì sao thèn Tải nó ko chạy mà đứng im, còn mình thì vẫn chạy. Tiếp nữa là xe ss, bị tắt máy (các a thấy xe bị tụt lại), nếu số At thì nó qua luôn rồi. Túm lại, xe ss, chạy ngu, cộng thêm vái Bar mở ko đúng nữa.
Theo Luật GTĐT thì khi đèn tín hiệu đã tắt, rào chắn mở hết, tiếng chuông báo hiệu ngừng mới được đi qua.Bên đường sắt lỗi rồi. Tàu qua hay không không quan trọng, quan trọng gác chắn mở lên tức là cho phép xe đi. Cũng may là xe kỹ thuật, chứ đoàn tàu thì chắc tiêu luôn người trên xe
Clip chưa đủ để xác định lỗi bên nào.
Nếu vậy khó rồi, vì thường là mấy ảnh mở chắn rồi nhưng vẫn để đèn và kèn chớp 1 hồi. Đây sẽ là 1 vấn đề tranh cãi và hệ lụy rất lớn. Giả dụ trong trường hợp này, phán quyết cho bên đường sắt đúng vì đèn và còi chưa tắt, Sài Gòn và các đô thị lớn sẽ loạn liền, vì mấy ảnh mở gác chắn xe không dám chạy mà phải chờ đèn còi tắt hết mới dám chạy
Theo Luật GTĐT thì khi đèn tín hiệu đã tắt, rào chắn mở hết, tiếng chuông báo hiệu ngừng mới được đi qua.
Clip chưa đủ để xác định lỗi bên nào.
Không biết anh gặp ở đâu chứ ở SG hay như trong các video trên mạng thì các cái báo hiệu này nó toàn đi chung nhau hoặc chuông nó tắt trước, rồi tới đèn và barie.Nếu vậy khó rồi, vì thường là mấy ảnh mở chắn rồi nhưng vẫn để đèn và kèn chớp 1 hồi. Đây sẽ là 1 vấn đề tranh cãi và hệ lụy rất lớn. Giả dụ trong trường hợp này, phán quyết cho bên đường sắt đúng vì đèn và còi chưa tắt, Sài Gòn và các đô thị lớn sẽ loạn liền, vì mấy ảnh mở gác chắn xe không dám chạy mà phải chờ đèn còi tắt hết mới dám chạy
Xui rủi hệ thống nó lỗi mà mình lại không làm đúng như luật yêu cầu thì phần thiệt về phía mình.
Còn thực tế với cá nhân tôi thì nhìn thấy tàu đã chạy qua rồi là thoải mái băng qua thôi, có chiếc tàu hỏa nào ở VN đi lùi đâu.
Đường Nguyễn Kiệm, Nguyễn Trọng Tuyển tối về mình hay gặp, để thử tối nay để ý lại xem họ có thay đổi chưa!
Quan điểm của anh trái ngược với cái anh nói trên là chỉ được phép đi qua khi cả ba tín hiệu đèn còi và gác chắn đều đã cho phép!
Dĩ nhiên anh có thể nói là xe lửa không đi lùi, nhưng đó là anh tới lúc barrie mới hạ, chứ anh tới sau khi barrie đã hạ thì làm sao anh biết được xe lửa đã đi qua hay chưa mà lùi?!
Vả lại luật là luật! Nếu đã qui định cả 3 tín hiệu phải "xanh" hết mới được đi qua, mà anh vẫn cố đi qua khi vẫn còn 1 trong những tín hiệu trên thì anh đã phạm luật, anh có thể bị phạt vì hành vi này và như trong tình huống trên, khi xảy ra tại nạn, anh là người phải chịu tất cả trách nhiệm. Do đó sau đợt này người dân sẽ có ý thức hơn về tín hiệu giao thông ở các khúc giao nhau với đường sắt
Quan điểm của anh trái ngược với cái anh nói trên là chỉ được phép đi qua khi cả ba tín hiệu đèn còi và gác chắn đều đã cho phép!
Dĩ nhiên anh có thể nói là xe lửa không đi lùi, nhưng đó là anh tới lúc barrie mới hạ, chứ anh tới sau khi barrie đã hạ thì làm sao anh biết được xe lửa đã đi qua hay chưa mà lùi?!
Vả lại luật là luật! Nếu đã qui định cả 3 tín hiệu phải "xanh" hết mới được đi qua, mà anh vẫn cố đi qua khi vẫn còn 1 trong những tín hiệu trên thì anh đã phạm luật, anh có thể bị phạt vì hành vi này và như trong tình huống trên, khi xảy ra tại nạn, anh là người phải chịu tất cả trách nhiệm. Do đó sau đợt này người dân sẽ có ý thức hơn về tín hiệu giao thông ở các khúc giao nhau với đường sắt
Không biết anh gặp ở đâu chứ ở SG hay như trong các video trên mạng thì các cái báo hiệu này nó toàn đi chung nhau hoặc chuông nó tắt trước, rồi tới đèn và barie.
Xui rủi hệ thống nó lỗi mà mình lại không làm đúng như luật yêu cầu thì phần thiệt về phía mình.
Còn thực tế với cá nhân tôi thì nhìn thấy tàu đã chạy qua rồi là thoải mái băng qua thôi, có chiếc tàu hỏa nào ở VN đi lùi đâu.
Anh chịu đọc kỹ cmt của tôi thì không cần diễn giải chi cho mệt vậyĐường Nguyễn Kiệm, Nguyễn Trọng Tuyển tối về mình hay gặp, để thử tối nay để ý lại xem họ có thay đổi chưa!
Quan điểm của anh trái ngược với cái anh nói trên là chỉ được phép đi qua khi cả ba tín hiệu đèn còi và gác chắn đều đã cho phép!
Dĩ nhiên anh có thể nói là xe lửa không đi lùi, nhưng đó là anh tới lúc barrie mới hạ, chứ anh tới sau khi barrie đã hạ thì làm sao anh biết được xe lửa đã đi qua hay chưa mà lùi?!
Vả lại luật là luật! Nếu đã qui định cả 3 tín hiệu phải "xanh" hết mới được đi qua, mà anh vẫn cố đi qua khi vẫn còn 1 trong những tín hiệu trên thì anh đã phạm luật, anh có thể bị phạt vì hành vi này và như trong tình huống trên, khi xảy ra tại nạn, anh là người phải chịu tất cả trách nhiệm. Do đó sau đợt này người dân sẽ có ý thức hơn về tín hiệu giao thông ở các khúc giao nhau với đường sắt