Anh thì nói chơi nhưng đó là cái nhà mà em ở suốt cả tuổi thơ đấy ạà mình nói chơi thôi anh
Thực tế thị trường thì ngoại trừ tuynen Đồng Nai giá cao, còn tuynen Bình Dương hiện rẻ hơn gạch không nung khá nhiều (tầm hơn 200 đ/1 viên). Về trọng lượng thì thực tế gạch không nung được sản xuất bằng đá mi bụi trộn xi măng ép chặt nên rất nặng (khả năng nặng gấp 1,5 lần gạch đất nung). Về chất lượng thì gạch không nung rất hay bể nên việc vận chuyển phải được xếp thành cũi trên palet gỗ và chằng buộc kỹ, nếu rơi đổ thì tỷ lệ vỡ rất lớn.Theo thông tư 09/2012/TT-BXD, rồi tiếp theo thông tư 13/2017/TT-BXD ... thì nhà từ 9 tầng trở lên đều dính chưởng hết, không vẽ không nung vô thì ông nội sở XD cũng không dám cấp phép .... Rồi vẽ xong rồi thì mấy tay bên thanh tra xây dựng canh me đi làm luật.
Thuận lợi của vốn tư nhân thì không bị trò cắt xén theo suất đầu tư như bên vốn nhà nước ... bên vốn nhà nước (mình nghe nói thôi) rằng mấy ông thầy bên bách khoa rồi bên kiến trúc, rồi mấy ông ở viện nghiên cứu, rồi mấy ông công nghệ gạch .... cùng đồng thanh gào là không nung sẽ có suất đầu tư rẻ hơn vì tỉ thứ bolobala ... trong đó có một lý do rất khùng điên là không nung nhẹ hơn nên tiết kiệm được kết cấu ... mả tổ thằng điên nào méo biết kak gì về nhà cao tầng cứ gào lên như đúng rồi .... thế là cắt cắt cắt, nhưng thực tế thì sử dụng không nung mịa nó lên tối thiểu trên 10% so với nung, nhưng đằng này bị cắt ngược thấp hơn nung ... thế là mấy ông cấp không nung cũng phải giảm giá thôi ... tiền nào giá đó.
Do chủ trương bảo vệ môi trường nên chúng bắt buộc phải sử dụng gạch không nung (vì nung gạch sẽ thải khói và phải khai thác nền đất). Nhưng chúng không biết có thấy là nguyên liệu SX gạch không nung là từ xi măng (cũng phải nung clanhke trong lò) và thay vì đất lại phải nghiền đá.
Chung cư thì chiều cao xây tường đâu có cao?. Khoảng hơn 3m tý chư nhiêuThôi anh quên gạch AAC đi, nó tệ hơn gạch bê tông cốt liệu rất nhiều (em cứ gọi là gạch không nung). Gạch AAC có ưu điểm duy nhất là nhẹ, nhược điểm lớn nhất là kị nước.
Giải pháp của em là thà bị phạt còn hơn xây gkn. Hoặc xây lẫn gạch nung và gkn, đằng méo là chẳng bị phạt. Theo NĐ 139 thì phạt cả thằng CĐT và ông nhà thầu, nhưng tính kỹ ra thì lợi nhiều hơn hại. Chung chi tốt thì tiền phạt vài chục trẹo.
Nếu anh làm chui lủi tốt thì có khi méo thằng nào ở ngoài biết. Chứ em thấy nhà thầu nó đi bảo hành nứt, thấm thấy thương luôn. Phải cái chung cư thì vỡ mồm nếu đu dây xử lý nứt ngoài nhà.
Vậy mà cũng nứt hả bác ???
Thực sự thì cái bức tường cao 18m em post là cái tường đầu tiên em làm bằng gạch kg nung năm 2017, từ đó tới giờ kg thấy Chủ đầu tư kêu gì nên em nghĩ kg có vấn đề gì
Cái ACC cãi nhau về vụ làm tường bao và tường có đi ngầm ống và tường để treo kệ giá thì cào mòn vẹt phím trên OS rồi ... các nhà sản xuất cũng quá cố rồi, nhưng túm váy lại là chỉ thích hợp làm tường ngăn đơn thuần cho nhà xưởng.Mình ko rành. Mình chỉ biết 2 loại là beton nhẹ vs ACC thôi. Còn lại phải @neiv macheda, vì ảnh sx trực tiếp.
Gạch táp lô hay gạch papanh nặng nề bà cố, chỉ phù hợp với nhà thấp tầng.Ngoài miền bắc gạch bê tông cốt liệu rẻ hơn rất nhiều so với gạch đỏ đất nung, các công trình ngoài đó phần lớn xây bằng gạch bê tông cốt liệu.
Bt cốt liệu hệ số co ngót gấp hơn 10 lần AAC theo QCVN 16, và điều quan trọng là BtCL phát triển cường độ 1 cách tự nhiên, phụ thuộc thời tiết. A lấy gì đảm bảo gâch sẽ đuợc phơi đủ 28 ngày trước khi giao tới công trình, và lấy gì đảm bảo gâch sẽ ko tiếp tục co ngót trong thời gian ninh kết sau 28 ngày. Điều các chủ đầu tư lo ngại nhất là hệ số co ngót của BTCL, cắt đục M&E khó vì cường độ nó quá cao, >10MPa thì gần bằng bê tông rồi, chưa tải trọng tính toán lớn, làm tăng chi phí xử lý kết cấu.Thôi anh quên gạch AAC đi, nó tệ hơn gạch bê tông cốt liệu rất nhiều (em cứ gọi là gạch không nung). Gạch AAC có ưu điểm duy nhất là nhẹ, nhược điểm lớn nhất là kị nước.
Giải pháp của em là thà bị phạt còn hơn xây gkn. Hoặc xây lẫn gạch nung và gkn, đằng méo là chẳng bị phạt. Theo NĐ 139 thì phạt cả thằng CĐT và ông nhà thầu, nhưng tính kỹ ra thì lợi nhiều hơn hại. Chung chi tốt thì tiền phạt vài chục trẹo.
Nếu anh làm chui lủi tốt thì có khi méo thằng nào ở ngoài biết. Chứ em thấy nhà thầu nó đi bảo hành nứt, thấm thấy thương luôn. Phải cái chung cư thì vỡ mồm nếu đu dây xử lý nứt ngoài nhà.
Mình kg nghĩ là nhà sản xuất để đủ 28 ngày rồi mới giao hàng đâu anhBt cốt liệu hệ số co ngót gấp hơn 10 lần AAC theo QCVN 16, và điều quan trọng là BtCL phát triển cường độ 1 cách tự nhiên, phụ thuộc thời tiết. A lấy gì đảm bảo gâch sẽ đuợc phơi đủ 28 ngày trước khi giao tới công trình, và lấy gì đảm bảo gâch sẽ ko tiếp tục co ngót trong thời gian ninh kết sau 28 ngày. Điều các chủ đầu tư lo ngại nhất là hệ số co ngót của BTCL, cắt đục M&E khó vì cường độ nó quá cao, >10MPa thì gần bằng bê tông rồi, chưa tải trọng tính toán lớn, làm tăng chi phí xử lý kết cấu.![]()
Chết là ở chỗ này. Mặt bằng không có, phụ thuộc thời tiết, công nghệ đùn ép lạc hậu. Về cơ bản, nếu viên xây dc sản xuâ va tường dc xây 1 cách bình thường, ko có tác động ngoại lực thì tường ko tự nứt dc. Bản chất của tường là tường ngăn, ko chịu lực trừ tải trọng gió. E chỉ biết thế thôi.Mình kg nghĩ là nhà sản xuất để đủ 28 ngày rồi mới giao hàng đâu anh
![]()
XmCL là gạch không nung đấy. A mới vãi.![]()
dạ !
em biết anh nhìn thấy người ta không đưa viên gạch đó vào lò, nên anh gọi nó là gạch không nung.
em mua gạch này vài trăm nghìn viên năm 2017, nên em công nhận nó là gạch không nung thật.