Chủ đề tương tự
- Status
- Không mở trả lời sau này.
cuicui nói:vậy khi bán mình cũng ghi giá thấp lại.
ko biết luật thuế mới có ảnh hường gì ko?
Nói chung theo 1 quy trình khép kín, người mua đồng ý ghi giá thấp thì người mua sau cũng sẽ phải đồng ý ghi giá thấp. Nếu không đồng ý thì nguy cơ bể kèo là cực lớn do thuế quá cao. 2% giá bán thực tế hay 25% lợi nhuận đều là con số mà nhà đầu tư khó chấp nhận.
Luật thuế nào thì cũng chỉ có thể dựa vào giá mua và giá bán, trong 1 số trường hợp thì dùng giá NN quy định làm mốc.
Việc quy định của người Mua phải ghi tiền thấp hơn giá trị thật là do CDT tự ý đưa ra, mục đích là né thuế do việc có được sản phẩm để bán thì CDT thường tốn rất nhiều chi phí không thể liệt kê ra được, đồng thời CDT cũng muốn trốn bớt phần thuế đối với NN.
Lợi: là người mua sẽ đỡ tốn phí trong việc mua bán, chuyển nhượng thuế và trước bạ
Hại: nếu CDT bị Down thì lại lấy giá trị HD làm căn cứ
Lợi: là người mua sẽ đỡ tốn phí trong việc mua bán, chuyển nhượng thuế và trước bạ
Hại: nếu CDT bị Down thì lại lấy giá trị HD làm căn cứ
Thông thường khi mua trực tiếp CDT thì luôn ghi giá gốc. CDT không dám phiêu lưu.... khi ghi giá thấp trên hợp đồng.
Còn khi mua bán qua lại giữa khách hàng với nhau, thì lúc nào
-người bán cũng muốn ghi thấp để giảm thuế thu nhập
-ngươi mua muốn ghi đúng giá để sau này có bán lại thì cũng giảm thuế thu nhập.
Vì vậy giải pháp hiện nay là khi thỏa thuận giá mua bán , cũng đồng thời thỏa thuận luôn giá ghi trên hợp đồng vì thuế TNCN lên cả trăm triệu người bán xót lắm chứ (vì nhiều người ôm lúc sốt giá , giờ bán lỗ cũng phải đóng 2% trên hợp đồng, chứ tụi thuế nó đ.ếch cho đóng 25% trên lợi nhuận .......âm tức là 0 đồng).
Còn khi mua bán qua lại giữa khách hàng với nhau, thì lúc nào
-người bán cũng muốn ghi thấp để giảm thuế thu nhập
-ngươi mua muốn ghi đúng giá để sau này có bán lại thì cũng giảm thuế thu nhập.
Vì vậy giải pháp hiện nay là khi thỏa thuận giá mua bán , cũng đồng thời thỏa thuận luôn giá ghi trên hợp đồng vì thuế TNCN lên cả trăm triệu người bán xót lắm chứ (vì nhiều người ôm lúc sốt giá , giờ bán lỗ cũng phải đóng 2% trên hợp đồng, chứ tụi thuế nó đ.ếch cho đóng 25% trên lợi nhuận .......âm tức là 0 đồng).
Himlam nói:Thông thường khi mua trực tiếp CDT thì luôn ghi giá gốc. CDT không dám phiêu lưu.... khi ghi giá thấp trên hợp đồng.
Còn khi mua bán qua lại giữa khách hàng với nhau, thì lúc nào
-người bán cũng muốn ghi thấp để giảm thuế thu nhập
-ngươi mua muốn ghi đúng giá để sau này có bán lại thì cũng giảm thuế thu nhập.
Vì vậy giải pháp hiện nay là khi thỏa thuận giá mua bán , cũng đồng thời thỏa thuận luôn giá ghi trên hợp đồng vì thuế TNCN lên cả trăm triệu người bán xót lắm chứ (vì nhiều người ôm lúc sốt giá , giờ bán lỗ cũng phải đóng 2% trên hợp đồng, chứ tụi thuế nó đ.ếch cho đóng 25% trên lợi nhuận .......âm tức là 0 đồng).
cám ơn các bác đã cho ý kiến, em cũng phân vân như phân tích trên
Em thì thấy thực tế thế này. Không chỉ với đất DA hay căn hộ và với cà nhà đất sổ đỏ, sổ hồng, từ trước đến giờ thường khi mua bán làm thỏa thuận ghi giá thấp hơn giá giao dịch thực tế, thường canh làm sao cao hơn giá quy định của nhà nước một chút. Việc này đúng cho cả các giao dịch cách đây cả chục năm. Cách đây 12năm em mua can nhà hình như khoảng 200 trệiu, nhưng thực t6é khi ra ghi trên hợp đồng công chứng hình như chỉ khoảng 40-50triệu gì đó. Giống như bác Koonjang nói thôi, sau này bán lại cho người mua sau cũng thỏa thuận tương tự. Nhưng đúng là nguy cơ bể kèo cũng cao. Nhưng thị trường VN từ trước nay vẫn thế. Thường là thỏa thuận cả giá bán và giá ghi trên hợp đồng chính thức.
Last edited by a moderator:
Người mua đất hiện nay nếu rành 1 chút, thì thủ kỹ lắm, nên cứ đòi ghi đúng giá, vì khi "hứng lên", ông nhà nước chuyển sang thu 25% trên chênh lệch mua bán để ăn nhiều chút (không thèm đóng 2% trên giá chuyển nhượng) , thì đóng tiền chết luôn..........mà "hứng" hoài mới chết chứ hehehe
- Status
- Không mở trả lời sau này.