Vậy sao không giảm nhiều lần để cho những mặt hàng “ăn theo giá xăng lên, nằm im khi giá xăng xuống” không có lý do để tăng giá23/3 Uỷ ban TVQH mới họp thông qua giảm 50% phí bvmt cho xăng dầu, nên tới kỳ điều chỉnh tiếp theo (1/4) chắc chắn sẽ giảm được 2200đ/l cho xăng và 1100đ/l cho dầu, nên các bác mới giảm ít thôi, tới 1/4 giảm tiếp.
Mà xăng dầu có giảm 2000đ đi nữa thì ổ bánh mì cũng không thể quay lại giá cũ rồi, vẫn 20k/ổ thôi, thêm bao nhiêu mặt hàng khác ‘ăn theo giá xăng lên, nhưng nằm im khi giá xăng xuống’. Vậy nên mình ủng hộ việc giảm ít thôi, đừng đu theo giá thế giới quá sát, các bác phải trữ xăng dầu, điều hành sao cho ‘số lần điều chỉnh tăng’ xảy ra ít nhất trong năm, thì mới ko tạo điều kiện cho hàng nghìn mặt hàng ‘ăn theo giá lên, nằm im giá xuống’ kia được.
Tới 1/4 sẽ giảm tiếp đó. Xăng dầu hiện đang nhập khẩu 2/3 nên khó tự chủ giá, cộng thêm thuế phí chiếm hơn 50% giá bán lẻ xăng dầu. Nếu quản lý tốt, dự báo thị trường tốt, dự trữ đúng quy định, quản lý được đầu mối nhập khẩu, và các đại lý phân phối thì sẽ ''giảm" được số lần buộc phải tăng giá, qua đó ghìm được giá các mặt hàng ăn theo.Vậy sao không giảm nhiều lần để cho những mặt hàng “ăn theo giá xăng lên, nằm im khi giá xăng xuống” không có lý do để tăng giá
Nhiều cái nếu quá và cái nào cũng khó mà hiện thực nên tăng vẫn tăng thôi các bác. HicTới 1/4 sẽ giảm tiếp đó. Xăng dầu hiện đang nhập khẩu 2/3 nên khó tự chủ giá, cộng thêm thuế phí chiếm hơn 50% giá bán lẻ xăng dầu. Nếu quản lý tốt, dự báo thị trường tốt, dự trữ đúng quy định, quản lý được đầu mối nhập khẩu, và các đại lý phân phối thì sẽ ''giảm" được số lần buộc phải tăng giá, qua đó ghìm được giá các mặt hàng ăn theo.
Những mặt hàng “thiết yếu” bác đang nghĩ trong đầu hoạt động theo nguyên tắc thị trường, quy luật cung - cầu. Nếu cung nhỏ hơn cầu giá xăng giảm nó vẫn tăng, chỉ có một số ngành như vận tải là bị double đau thương vừa covid vừa giá nhiên liệu ập đến thôi.Vậy sao không giảm nhiều lần để cho những mặt hàng “ăn theo giá xăng lên, nằm im khi giá xăng xuống” không có lý do để tăng giá