Tính tương đối[sửa | sửa mã nguồn]
Vận tốc của cùng một chuyển động có thể có những giá trị khác nhau đối với những quan sát viên khác nhau. Do đó, vận tốc có tính tương đối. Ví dụ, một vật chuyển động (có vận tốc khác không) so với vật khác nhưng lại đứng yên (có vận tốc bằng không) so với chính mình.
Để đo giá trị của vận tốc, người ta gắn với mỗi quan sát viên nói trên một hệ trục tọa độ để xác định vị trí trong không gian và một đồng hồ để xác định thời gian. Hệ trục tọa độ và đồng hồ được gọi là hệ quy chiếu. Các quan sát viên khác nhau có thể có hệ quy chiếu khác nhau và quan sát thấy các vận tốc khác nhau của cùng một vật thể đang chuyển động. Như vậy, vận tốc của chuyển động phụ thuộc vào hệ quy chiếu tại đó vị trí và thời gian được ghi nhận.
Bác tham khảo thêm ở đây(vì lâu quá nên không diễn đạt được nên nhờ wikipedia):
https://vi.wikipedia.org/wiki/Vận_tốc#Vận_tốc_trung_bình
Nói đơn giản cái gốc vấn đề đó là hệ quy chiếu: xe-đường, ruồi-xe
Vận tốc của cùng một chuyển động có thể có những giá trị khác nhau đối với những quan sát viên khác nhau. Do đó, vận tốc có tính tương đối. Ví dụ, một vật chuyển động (có vận tốc khác không) so với vật khác nhưng lại đứng yên (có vận tốc bằng không) so với chính mình.
Để đo giá trị của vận tốc, người ta gắn với mỗi quan sát viên nói trên một hệ trục tọa độ để xác định vị trí trong không gian và một đồng hồ để xác định thời gian. Hệ trục tọa độ và đồng hồ được gọi là hệ quy chiếu. Các quan sát viên khác nhau có thể có hệ quy chiếu khác nhau và quan sát thấy các vận tốc khác nhau của cùng một vật thể đang chuyển động. Như vậy, vận tốc của chuyển động phụ thuộc vào hệ quy chiếu tại đó vị trí và thời gian được ghi nhận.
Bác tham khảo thêm ở đây(vì lâu quá nên không diễn đạt được nên nhờ wikipedia):
https://vi.wikipedia.org/wiki/Vận_tốc#Vận_tốc_trung_bình
Nói đơn giản cái gốc vấn đề đó là hệ quy chiếu: xe-đường, ruồi-xe
1/ Bác chủ, con ruồi, xe ô tô so với cái cây cái cọc bên đường thì 100km/h khi xe bác chạy 100km/h.
2/ Con ruồi bay trong xe bác thì so chính nó với những vật trong xe hoặc bác ngồi trong xe thì là vận tốc của chính nó thôi (ruồi bay tốc độ bao nhiêu e ko biết)
2/ Con ruồi bay trong xe bác thì so chính nó với những vật trong xe hoặc bác ngồi trong xe thì là vận tốc của chính nó thôi (ruồi bay tốc độ bao nhiêu e ko biết)
Vùng không gian trong xe so với mặt đường thì đang là 100km/h nhưng con ruồi so với người ngồi trong xe thì chỉ bằng tốc độ khi bác ngồi 1 chỗ ở nhà và con ruồi bay ngang qua. Nói chung là mở cửa trước vs cửa sau cho con ruồi cuốn ra ngoài đi
Vùng không gian trong xe so với mặt đường thì đang là 100km/h nhưng con ruồi so với người ngồi trong xe thì chỉ bằng tốc độ khi bác ngồi 1 chỗ ở nhà và con ruồi bay ngang qua. Nói chung là mở cửa trước vs cửa sau cho con ruồi cuốn ra ngoài đi
Mình ngồi trong nhà xem TV thực ra mình đang chuyển động với vận tốc 30km/s quanh mặt trời.1/ Bác chủ, con ruồi, xe ô tô so với cái cây cái cọc bên đường thì 100km/h khi xe bác chạy 100km/h.
2/ Con ruồi bay trong xe bác thì so chính nó với những vật trong xe hoặc bác ngồi trong xe thì là vận tốc của chính nó thôi (ruồi bay tốc độ bao nhiêu e ko biết)
Công nhận trẻ em bây giờ thông minh hơn trước nhiều thật.Nhờ các bác giải thích giúp... như thế nào để cháu nó hiểu...
Hôm tui chở cu con học lớp 4 đi chơi, ra cao tốc chạy 100 thì có con ruồi cứ bay lòng vòng trước mặt..
Thằng con hỏi..
1/ vậy con ruồi cũng bay với vận tốc 100km/h...
2/ con ruồi ko chịu ảnh hưởng bởi ko gian và thời gian bên ngoài ah..
Vậy... theo các bác.. Cái nào đúng...
Chương trình gameshow
“Ai nhanh hơn học sinh lớp 5”
phải đổi thành
”Ai nhanh hơn học sinh lớp 4”
mới phu hợp.
Bác trả lời đến bố cháu còn khó hiểu nữa là cháu lớp 4...he heTính tương đối[sửa | sửa mã nguồn]
Vận tốc của cùng một chuyển động có thể có những giá trị khác nhau đối với những quan sát viên khác nhau. Do đó, vận tốc có tính tương đối. Ví dụ, một vật chuyển động (có vận tốc khác không) so với vật khác nhưng lại đứng yên (có vận tốc bằng không) so với chính mình.
Để đo giá trị của vận tốc, người ta gắn với mỗi quan sát viên nói trên một hệ trục tọa độ để xác định vị trí trong không gian và một đồng hồ để xác định thời gian. Hệ trục tọa độ và đồng hồ được gọi là hệ quy chiếu. Các quan sát viên khác nhau có thể có hệ quy chiếu khác nhau và quan sát thấy các vận tốc khác nhau của cùng một vật thể đang chuyển động. Như vậy, vận tốc của chuyển động phụ thuộc vào hệ quy chiếu tại đó vị trí và thời gian được ghi nhận.
Bác tham khảo thêm ở đây(vì lâu quá nên không diễn đạt được nên nhờ wikipedia):
https://vi.wikipedia.org/wiki/Vận_tốc#Vận_tốc_trung_bình
Nói đơn giản cái gốc vấn đề đó là hệ quy chiếu: xe-đường, ruồi-xe
Ko có gì tự sinh ra và tự mất đi ... cu con lớp 4 nó nói thế..Cũng do kính đóng, không khí ổn định nên hệ quy chiếu ổn định.
Bác kéo kính xuống đi, ruồi mất tiêu liền.
Cái vấn đề là giải thích cho cháu lớp 4...
OS ko có cô giáo nào nhỉ..
Mở rộng thêm tí cho vui: có một loại vận tốc đặc biệt không phụ thuộc hệ quy chiếu, đó là ánh sáng. Dù bạn đang chạy xe 100kmh, đi máy bay 1,000kmh hay phi thuyền 10,000kmh thì ánh sáng đến mắt bạn vẫn là 300k km/s dù nó đến từ đèn xe ngược chiều, từ mặt trời hay ngôi sao xa xôi... Thêm nữa ánh sáng lại đẵng hướng, tức cùng chiều hay ngược chiều hướng di chuyển của bạn thì vận tốc đến mắt luon là như nhau (không áp dụng cộng vận tốc như 2 xe ngược chiều)
Chỉnh sửa cuối:
Vậy bác tính giúp cháu nó là khi thiên thạch bay về hướng trái đất cách chúng ta 3000 năm ánh sáng... Vậy bao lâu nó sẽ va vào trái đất...Mở rộng thêm tí cho vui: có một loại vận tốc đặc biệt không phụ thuộc hệ quy chiếu, đó là ánh sáng. Dù bạn đang chạy xe 100kmh, đi máy bay 1,000kmh hay phi thuyền 10,000kmh thì ánh sáng đến mắt bạn vẫn là 300k km/s dù nó đến từ đèn xe ngược chiều, từ mặt trời hay ngôi sao xa xôi...