Nếu để sát lớp xốp vào tôn, nó sẽ nóng luôn tấm xốpĐào biết gì?
mà xốp cách nhiệt rồi thì cần quái gì khoảng trống?
Nếu lớp kk giữ tôn và xốp không được thay đi, nó sẽ nóng lớp kk này và truyền vào xốp
Nếu để sát lớp xốp vào tôn, nó sẽ nóng luôn tấm xốpĐào biết gì?
mà xốp cách nhiệt rồi thì cần quái gì khoảng trống?
Cái sơn chống nóng đó giá cao ngất luôn, cao hơn lợp tôn mới. Chỉ xài cho nhà giàu, nhà xưởng đang hoạt động ko muốn bị gián đoạnCó vài loại sơn có thể sơn thẳng lên mái, chống tốt, nhưng giá cao, mà lại có thể ko bền. Nói chung công nghệ thời nay rất dữ luôn, cỡ nào cũng ko nghĩ đến được.
Hôm qua em gặp thằng máy thang trục vít, mới nghe thấy vô lý, buồng thang phủ bì chỉ cần 900x1,400 = cabin thang luôn, ko cần cửa slide, cửa kiếng mở ra ngoài luôn, ngồi nghĩ hoài ko ra bèn cãi lại nó, ai dè nó mail phát cho thấy cái thang máy nhỏ gọn, siêu nhẹ hiện đại nữa. Đến hồi nghe cái giá là bổ ngửa, 250kg = 1 tỏi. Thôi, bèn trở lại thói cổ hủ, biết sao làm vậy người ơi, tân tiến 50% là ổn rồi, ko nên nhảy vọt coi chừng chuột dút là mệt mỏi.
Do đó, em biết đến đây đành góp ý đến đây. Trước đây em có nói về chuyện áp bức đối lưu gió trên la-phông dưới mái rồi. Nhiều nhà vẽ rất đẹp nhưng tầng áp mái nóng kinh khủng, bởi vì cả chủ nhà lẫn nhà thiết kế ko quan trọng tầng này, đôi khi chỉ là phòng thờ hay room dự phòng hay nhà kho, nên chả ai quan tâm điều đó, nói ra đôi khi bị chủ nhà chưởi dở hơi luôn, đành ngậm đắng cho qua.
Hơi nóng nó cũng là không khí, giống như nước, phải có chỗ chứa nó, nếu ko nó sẽ tìm chỗ phù hợp hơn. Tức là nó sẽ lan ra ngoài vùng, nơi mà nó ko thể chịu nỗi vì chật chội và...nóng. NGhe mắc cười vì hơi nóng rất "sợ" nóng, nên nó tìm chỗ nào gần nhất mát hơn là nó lan qua. Tương tự với hơi lạnh, nó cũng "sợ" lạnh, nơi nào nóng hơn là nó auto mò đến. Món này gọi là đối lưu khí tự nhiên.
Trở lại với hơi nóng trên gần mái, cái nhà nóng là do 90% hơi nóng trển bay xuống, vì trển bí rị, ko - hay ít chỗ thoát đối lưu, đành tìm đến nơi mát hơn. Loay hoay dưới này ko bao giờ giải quyết được, vì hệ mái tiếp xúc với mặt trời đến gần 10 tiếng mỗi ngày.
Giải pháp kinh điển, cổ lổ xĩ, lạc hậu, vẫn là: mở cửa ra, có nhiêu chơi hết nhiêu. Giải pháp thông minh hơn, giảm hấp thu nhiệt lên mái, đó là một biện pháp cải tiến vật liệu. Nhưng thông thường, CĐT ko nghe kts bao giờ, họ thích nghe những lời đao to búa lớn của nhà thầu hơn, vốn chả có tí nghiên cứu hay tìm tòi nào ra hồn, mà chỉ toàn phán, phán và phán. Nên mèo vẫn hoàn mèo.
Đành quay về phương pháp cơ khí, áp bức đối lưu khí. Giống hàng ngàn quả cầu hút nhiệt trên mái nhà, nó auto quay theo nguyên lý tự nhiên của không khí bên trên, và trở thành 1 động cơ vĩnh cữu hữu dụng. Nhưng chưa đủ. Trần nhà - la-phông mới đóng 1 vai trò quan trọng, nó ngăn 80% hơi nóng và chờ các cách cách áp bức của người sử dụng, hút hơi nóng ra ngoài, bằng quả cầu hay bằng quạt hút...
Quạt hút, nhà nhà xài quạt hút, nhưng vô lý ở chỗ, nó cần phải đặt đúng chỗ thì 90% bị đặt sai chỗ, và ai cũng sử dụng chúng hàng ngày, thật éo le. Người ta hút gió từ trong phòng lên trần, trong khi ở trên đã đủ nóng và bí rồi, đưa lên bị đầykhí thì coi như quạt quay khơi khơi. Người ta hút gió từ trong phòng ra ngoài tường, có vẻ đúng, nhưng hiệu quả chỉ đạt 10% mà thôi, vì phòng có cả hơi mát lẫn hơi nóng, thể tích phòng lại quá lớn so với quạt, điện thì vẫn tốn như phình phường. Người ta hút mùi từ phòng vệ sinh lên la phông rồi chỉa vô hộp kỹ thuật, nhưng hút lên bên trên la phông thì thể tích chứa quá lớn, nó rất chậm để đi vào hộp kt, chưa kể bị bay lui dội ngược phòng vệ sinh khi tắt quạt. Bởi vì đáng ra cần 1 đường ống thì lại ko có.
Đường ống giữ khí, món này ai cũng biết nhưng đều bỏ qua. Có quạt hiệu năng cao mà ko có đường ống thoát khí, khác gì mặc áo vest mà mang quần xà lỏn vậy đó. Do đó cần 1 ống thoát vừa đủ để đẩy khí ra ngoài, kèm theo 1 quạt hút áp bức ở đầu bên kia.
Vậy, đặt quạt hút ở đâu? Hãy đặt ở tường phía dưới mái - trên trần nhà, hút nó ra ngoài direct. Nếu ko thể giáp với mặt ngoài tường thì hãy nối cho nó 1 đường ống kẽm hay PVC rẻ tiền, kèm theo 1 quạt hút ở đầu bên kia, hay quả cầu hút nhiệt, hay tương tự. Tương tự với toilet, hãy đặt quạt hút direct từ trần toilet nối thẳng vào hộp kỹ thuật hay ống riêng, đừng để nó xì ra kể cả phía bên trên trần. Tương tự với quạt hút mùi ở bếp. Đừng tin vào những quạt hút áp trần mà ko có ống bên trên, nó chỉ hút bụi bẩn và dồn lên trên la-phông mà thôi.
Thiết kế, vậy làm sao để cho mái nó mát mà hạn chế lắp quạt hút? Hãy yêu cầu thiết kế để không khí tự đối lưu được bên trong mái, hay kể cả bên trong nhà, các kts tự biết làm gì sau yêu cầu đó.
Ặc.Nếu để sát lớp xốp vào tôn, nó sẽ nóng luôn tấm xốp
Nếu lớp kk giữ tôn và xốp không được thay đi, nó sẽ nóng lớp kk này và truyền vào xốp
dễ cháyCái này là giấy 2 mặt bạc, căng băng tôn đỡ ở dưới, trải lên, lợp tôn. Rẻ nhất trong các loại cách nhiệt (chi phí lớp này khoảng dưới 25k/1m2)
Làm cho có, dụ mấy Chủ đầu tư không biết gì rất OK.
Em đang ngu kiến phủ cỏ xanh lên mái
Hệ số truyền nhiệt len đá (rockwool) cao hơn bông thủy tinh. Các loại vật liệu này không chắt cháy. Khi vượt quá khả năng chịu nhiệt se rụng thần thành bụi. Rockwool chịu khoang 550-700 độ , còn bông thủy tinh khoảng 300-400 độ . Ngoài ra còn loại xps cách nhiệt tốt, nhưng chỉ chịu nhiệt dưới 90 độ.
Bác là Kiến trúc sư? Lần đầu nghe 1 KTS giải thích chuẩn về giải pháp thông gió như bác, lúc trước em cũng có góp ý cho 1 số chủ đầu tư gần như ý bác nói (nhưng k được trau chuốt bằng) nhưng họ k nghe toàn đi nghe những ông nội KTS trời ơiCó vài loại sơn có thể sơn thẳng lên mái, chống tốt, nhưng giá cao, mà lại có thể ko bền. Nói chung công nghệ thời nay rất dữ luôn, cỡ nào cũng ko nghĩ đến được.
Hôm qua em gặp thằng máy thang trục vít, mới nghe thấy vô lý, buồng thang phủ bì chỉ cần 900x1,400 = cabin thang luôn, ko cần cửa slide, cửa kiếng mở ra ngoài luôn, ngồi nghĩ hoài ko ra bèn cãi lại nó, ai dè nó mail phát cho thấy cái thang máy nhỏ gọn, siêu nhẹ hiện đại nữa. Đến hồi nghe cái giá là bổ ngửa, 250kg = 1 tỏi. Thôi, bèn trở lại thói cổ hủ, biết sao làm vậy người ơi, tân tiến 50% là ổn rồi, ko nên nhảy vọt coi chừng chuột dút là mệt mỏi.
Do đó, em biết đến đây đành góp ý đến đây. Trước đây em có nói về chuyện áp bức đối lưu gió trên la-phông dưới mái rồi. Nhiều nhà vẽ rất đẹp nhưng tầng áp mái nóng kinh khủng, bởi vì cả chủ nhà lẫn nhà thiết kế ko quan trọng tầng này, đôi khi chỉ là phòng thờ hay room dự phòng hay nhà kho, nên chả ai quan tâm điều đó, nói ra đôi khi bị chủ nhà chưởi dở hơi luôn, đành ngậm đắng cho qua.
Hơi nóng nó cũng là không khí, giống như nước, phải có chỗ chứa nó, nếu ko nó sẽ tìm chỗ phù hợp hơn. Tức là nó sẽ lan ra ngoài vùng, nơi mà nó ko thể chịu nỗi vì chật chội và...nóng. NGhe mắc cười vì hơi nóng rất "sợ" nóng, nên nó tìm chỗ nào gần nhất mát hơn là nó lan qua. Tương tự với hơi lạnh, nó cũng "sợ" lạnh, nơi nào nóng hơn là nó auto mò đến. Món này gọi là đối lưu khí tự nhiên.
Trở lại với hơi nóng trên gần mái, cái nhà nóng là do 90% hơi nóng trển bay xuống, vì trển bí rị, ko - hay ít chỗ thoát đối lưu, đành tìm đến nơi mát hơn. Loay hoay dưới này ko bao giờ giải quyết được, vì hệ mái tiếp xúc với mặt trời đến gần 10 tiếng mỗi ngày.
Giải pháp kinh điển, cổ lổ xĩ, lạc hậu, vẫn là: mở cửa ra, có nhiêu chơi hết nhiêu. Giải pháp thông minh hơn, giảm hấp thu nhiệt lên mái, đó là một biện pháp cải tiến vật liệu. Nhưng thông thường, CĐT ko nghe kts bao giờ, họ thích nghe những lời đao to búa lớn của nhà thầu hơn, vốn chả có tí nghiên cứu hay tìm tòi nào ra hồn, mà chỉ toàn phán, phán và phán. Nên mèo vẫn hoàn mèo.
Đành quay về phương pháp cơ khí, áp bức đối lưu khí. Giống hàng ngàn quả cầu hút nhiệt trên mái nhà, nó auto quay theo nguyên lý tự nhiên của không khí bên trên, và trở thành 1 động cơ vĩnh cữu hữu dụng. Nhưng chưa đủ. Trần nhà - la-phông mới đóng 1 vai trò quan trọng, nó ngăn 80% hơi nóng và chờ các cách cách áp bức của người sử dụng, hút hơi nóng ra ngoài, bằng quả cầu hay bằng quạt hút...
Quạt hút, nhà nhà xài quạt hút, nhưng vô lý ở chỗ, nó cần phải đặt đúng chỗ thì 90% bị đặt sai chỗ, và ai cũng sử dụng chúng hàng ngày, thật éo le. Người ta hút gió từ trong phòng lên trần, trong khi ở trên đã đủ nóng và bí rồi, đưa lên bị đầykhí thì coi như quạt quay khơi khơi. Người ta hút gió từ trong phòng ra ngoài tường, có vẻ đúng, nhưng hiệu quả chỉ đạt 10% mà thôi, vì phòng có cả hơi mát lẫn hơi nóng, thể tích phòng lại quá lớn so với quạt, điện thì vẫn tốn như phình phường. Người ta hút mùi từ phòng vệ sinh lên la phông rồi chỉa vô hộp kỹ thuật, nhưng hút lên bên trên la phông thì thể tích chứa quá lớn, nó rất chậm để đi vào hộp kt, chưa kể bị bay lui dội ngược phòng vệ sinh khi tắt quạt. Bởi vì đáng ra cần 1 đường ống thì lại ko có.
Đường ống giữ khí, món này ai cũng biết nhưng đều bỏ qua. Có quạt hiệu năng cao mà ko có đường ống thoát khí, khác gì mặc áo vest mà mang quần xà lỏn vậy đó. Do đó cần 1 ống thoát vừa đủ để đẩy khí ra ngoài, kèm theo 1 quạt hút áp bức ở đầu bên kia.
Vậy, đặt quạt hút ở đâu? Hãy đặt ở tường phía dưới mái - trên trần nhà, hút nó ra ngoài direct. Nếu ko thể giáp với mặt ngoài tường thì hãy nối cho nó 1 đường ống kẽm hay PVC rẻ tiền, kèm theo 1 quạt hút ở đầu bên kia, hay quả cầu hút nhiệt, hay tương tự. Tương tự với toilet, hãy đặt quạt hút direct từ trần toilet nối thẳng vào hộp kỹ thuật hay ống riêng, đừng để nó xì ra kể cả phía bên trên trần. Tương tự với quạt hút mùi ở bếp. Đừng tin vào những quạt hút áp trần mà ko có ống bên trên, nó chỉ hút bụi bẩn và dồn lên trên la-phông mà thôi.
Thiết kế, vậy làm sao để cho mái nó mát mà hạn chế lắp quạt hút? Hãy yêu cầu thiết kế để không khí tự đối lưu được bên trong mái, hay kể cả bên trong nhà, các kts tự biết làm gì sau yêu cầu đó.