Hạng B2
27/5/17
420
759
93
41
Lúc nhà nước bơm tiền là lúc cp cần thổi giá đất nhất, chỉ có đất mới hấp thụ nổi đống tiền đó để giảm lạm phát. Đất đai ko nằm trong rổ tiêu dùng mà.
khi nào còn tiền rẻ- thì đất vẫn cứ tăng tăng tăng.
 
Hạng B2
22/4/18
128
142
43
Somewhere on Earth!
Lúc nhà nước bơm tiền là lúc cp cần thổi giá đất nhất, chỉ có đất mới hấp thụ nổi đống tiền đó để giảm lạm phát. Đất đai ko nằm trong rổ tiêu dùng mà.
khi nào còn tiền rẻ- thì đất vẫn cứ tăng tăng tăng.
Không chính xác lắm bác ah.

Ngay từ 2020, CP đã lường trước chu kỳ 10 của nền kt nên đã có định hướng và nghị quyết về thúc đẩy đầu tư công. Điều đó có thể thấy CP đã dự báo được điểm chu kỳ của nền kt vận động và quyết định bơm tiền bằng kích đầu tư công.

Như vậy bơm môt cách rất hợp lý bằng xây dựng hạ tầng giao thông, cơ sở vật chất cho nền kt xã hội phát triển và đáp ứng nhu cầu phần lớn dân chúng. Việc này thì có thể khẳng định tiền bao nhiêu cũng ko đủ, chứ bác đừng nói chỉ có BDS mới hấp thụ nổi nhé.

Bơm tiền mà chảy vào bds thì coi như chết đông ở đó chứ được gì, dù bơm vào đầu tư công thì bds cũng hưởng lợi 1 cách gián tiếp đó là tăng quy mô và phạm vi đô thị hóa cho các vùng vệ tinh của các TP lớn như SG.

Hưởng lợi trực tiếp từ đầu tư công là các DN, VLXD, xây dựng cơ bản...là đã tạo ra vô vàn công ăn việc làm và giúp hấp thụ tiền một cách chủ động và ko tạo ra mức lạm phát vượt tiêu chí của CP rồi.

Nhưng hiện nay gần như giá các bds đều tăng, trong khi mức độ hấp thụ rất thấp theo báo cáo gần đây của Savill. Thì đang thắc mắc tăng do cầu thật hay bơm thổi?
 
Hạng B2
27/5/17
420
759
93
41
Đầu tư công nói thì dễ nhưng không dễ. Bao nhiêu lần tt yêu cầu giải ngân các khoản đầu tư nhưng có được đâu. Tiền có nhưng không tiêu được vì 1 đống cơ chế loằng ngoằng. Với lại nền kinh tế chờ bơm tiền qua đầu tư công thì sưng má rồi. Mà đầu tư công, hạ tầng lên thì đất cũng lên.
Bác hiểu sai ý mình 1 chút nữa là, mình không nói nn bơm tiền vào bđs. Mà đây là không thể tránh khỏi khi bơm tiền, vì chạy 1 vòng cũng về đó. Ko thể khác.
Mình nói tương đối chứ ko phải chọn cái này là ko được chọn cái kia. Nhưng thuốc bơm mạnh mẽ nhất, tác dụng nhanh nhất, độ trể thấp nhất vẫn là điều chỉnh qua các gói QE , lãi suất ngân hàng.
tiền rẻ cuối cùng chảy đi đâu? Thử hỏi ở mình nếu ai không kinh doanh thì
- rút tiền ngân hàng đưa vào đâu?
- vay tiền ngân hàng đưa vào đâu?
Nói chung nhận định thì mỗi người mỗi cách nhìn, ai đúng thì 5 năm sau quay lại biết liền.
 
Hạng D
23/6/13
1.690
5.037
113
Lúc nhà nước bơm tiền là lúc cp cần thổi giá đất nhất, chỉ có đất mới hấp thụ nổi đống tiền đó để giảm lạm phát. Đất đai ko nằm trong rổ tiêu dùng mà.
khi nào còn tiền rẻ- thì đất vẫn cứ tăng tăng tăng.
Tiền có vẻ như bắt đầu rẽ mà thôi, trước đây thì không. Trước dịch giá hàng hóa vẫn không tăng nhưng bds cũng tăng mạnh. Tỉ giá vnd/usd vẫn không tăng vài năm nay. Nếu nói tiền rẽ thì phải nói cả USD cũng rẽ.
Phải nói là thời gian mấy năm qua dân vn giàu lên nhờ bds.
 
Hạng B2
27/5/17
420
759
93
41
Tiền có vẻ như bắt đầu rẽ mà thôi, trước đây thì không. Trước dịch giá hàng hóa vẫn không tăng nhưng bds cũng tăng mạnh. Tỉ giá vnd/usd vẫn không tăng vài năm nay. Nếu nói tiền rẽ thì phải nói cả USD cũng rẽ.
Phải nói là thời gian mấy năm qua dân vn giàu lên nhờ bds.

Đúng rồi Bác! Bao gồm ngoại tệ. Không có thống kê chính xác nhưng Việt kiều đang chiếm tỷ trọng không ít trong đầu tư bđs- qua người thân đứng tên.
 
Hạng B2
21/11/19
110
251
63
36
Tiền có vẻ như bắt đầu rẽ mà thôi, trước đây thì không. Trước dịch giá hàng hóa vẫn không tăng nhưng bds cũng tăng mạnh. Tỉ giá vnd/usd vẫn không tăng vài năm nay. Nếu nói tiền rẽ thì phải nói cả USD cũng rẽ.
Phải nói là thời gian mấy năm qua dân vn giàu lên nhờ bds.

Có người giàu lên thì có người nghèo đi thôi bác, tiền đâu tự nhiên sinh ra. Tín dụng đã gấp 9, 10 lần tổng tiền đang có. Toàn tiền vay mượn thì phải đến lúc trả thôi.
 
  • Like
Reactions: thefarmer