@GauDong: bác đi gành đá dĩa mà ko ghé thăm nhà thờ Mằng Lăng là 1 thiếu xót lớn đó, cũng nằm trên trục đường đi xuống gành luôn
http://vi.wikipedia.org/w...M%E1%BA%B1ng_L%C4%83ng
http://vi.wikipedia.org/w...M%E1%BA%B1ng_L%C4%83ng
Last edited by a moderator:
NHÀ THỜ MẰNG LĂNG - TUY AN - PHÚ YÊN
Dạ tour của E đây ạ:
Nhà thờ Mằng Lăng, Gành Đá Đĩa (thắng cảnh quốc gia thuộc huyện Tuy An, Phú Yên), Bãi biển Long Thủy (vừa tắm biển vừa nhậu hải sản).
Nhà thờ Mằng Lăng
Nhà thờ Mằng Lăng là một nhà thờ Công giáo La Mã nằm trên địa phận huyện Tuy An tỉnh Phú Yên.
Giáo xứ Mằng Lăng là nơi đã sinh ra Á Thánh Anrê Phú Yên, vị tử đạo được xem lại bổn mạng của giới trẻ Công giáo. Nhà thờ này cũng là nơi hành hương vào dịp lễ kỷ niệm Á Thánh Anrê Phú Yên, cũng như lễ cầu cho giới trẻ.
Dạ tour của E đây ạ:
Nhà thờ Mằng Lăng, Gành Đá Đĩa (thắng cảnh quốc gia thuộc huyện Tuy An, Phú Yên), Bãi biển Long Thủy (vừa tắm biển vừa nhậu hải sản).
Nhà thờ Mằng Lăng
Nhà thờ Mằng Lăng là một nhà thờ Công giáo La Mã nằm trên địa phận huyện Tuy An tỉnh Phú Yên.
Giáo xứ Mằng Lăng là nơi đã sinh ra Á Thánh Anrê Phú Yên, vị tử đạo được xem lại bổn mạng của giới trẻ Công giáo. Nhà thờ này cũng là nơi hành hương vào dịp lễ kỷ niệm Á Thánh Anrê Phú Yên, cũng như lễ cầu cho giới trẻ.
Last edited by a moderator:
Re:NHÀ THỜ MẰNG LĂNG - TUY AN - PHÚ YÊN
[font="arial,helvetica,sans-serif"]Vị trí:[/font]
[font="arial,helvetica,sans-serif"]Nhà thờ Mằng Lăng là nhà thờ lớn của giáo xứ Mằng Lăng, thuộc Giáo hạt Phú Yên, Giáo phận Quy Nhơn. Phía bắc là giáo xứ Sông Cầu, phía nam giáp giáo xứ Tuy Hòa, phía tây là giáo xứ Đồng Tre, còn phía đông thì giáp biển.[/font]
[font="arial,helvetica,sans-serif"]
[/font]
[font="arial,helvetica,sans-serif"]Tọa lạc bên bờ sông Kỳ Lộ (dân địa phương gọi là sông Cái), cách thị trấn Chí Thạnh gần 2 km đi bộ về phía Đông.[/font]
[font="arial,helvetica,sans-serif"]
[/font]
[font="arial,helvetica,sans-serif"]Vị trí:[/font]
[font="arial,helvetica,sans-serif"]Nhà thờ Mằng Lăng là nhà thờ lớn của giáo xứ Mằng Lăng, thuộc Giáo hạt Phú Yên, Giáo phận Quy Nhơn. Phía bắc là giáo xứ Sông Cầu, phía nam giáp giáo xứ Tuy Hòa, phía tây là giáo xứ Đồng Tre, còn phía đông thì giáp biển.[/font]
[font="arial,helvetica,sans-serif"]
[font="arial,helvetica,sans-serif"]Tọa lạc bên bờ sông Kỳ Lộ (dân địa phương gọi là sông Cái), cách thị trấn Chí Thạnh gần 2 km đi bộ về phía Đông.[/font]
[font="arial,helvetica,sans-serif"]
Re:NHÀ THỜ MẰNG LĂNG - TUY AN - PHÚ YÊN
[font="arial,helvetica,sans-serif"]Lịch sử[/font]
[font="arial,helvetica,sans-serif"] [/font]
[font="arial,helvetica,sans-serif"]Theo sử sách, đời Lê Thánh Tông, niên hiệu Hồng Đức thứ 6 (1475), mở đến đất Phú Yên lấy núi Thạch Bi làm giới hạn. Triều Nguyễn đời Chúa Tiên năm Mậu Dần (1578), vua ủy nhiệm ông Lương Văn Chánh làm Trấn Biên Quan nhưng mãi đến năm Kỷ Ty 1629, Chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên mới cho lập Dinh Trấn Biên và giao cho người con rể là Nguyễn Phúc Vinh làm Quan Trấn Thủ. Bản đồ của Cha Đắc Lộ năm 1651 ghi Dinh Trấn Biên là Dinh Phoan, phía trước Dinh có một dòng sông. Ngày nay Dinh Trấn Biên được dân địa phương gọi là Thành Cũ thuộc thôn Hội Phú, xã An Ninh Tây, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên. Dinh Trấn Biên nay đã chìm sâu dưới dòng Sông Cái.[/font]
[font="arial,helvetica,sans-serif"]Vợ Quan Trấn Thủ là công chúa Ngọc Liên – trưởng nữ của Chúa Sãi đã lãnh nhận bí tích rửa tội năm 1636 với tên thánh là Maria Mađalêna. Sau đó, bà lập nhà nguyện trong Dinh Trấn Biên, và truyền giáo đến mọi người. Tại Trại Thủy gần cửa biển Tiên Châu, có vợ chồng quan coi cửa biển mang tên thánh là Biển Đức giữ đạo sốt sắng. Từ đó, nhóm giáo hữu đầu tiên đã hình thành.[/font]
[font="arial,helvetica,sans-serif"]
[/font]
[font="arial,helvetica,sans-serif"]
[/font]
[font="arial,helvetica,sans-serif"]Lịch sử[/font]
[font="arial,helvetica,sans-serif"] [/font]
[font="arial,helvetica,sans-serif"]Theo sử sách, đời Lê Thánh Tông, niên hiệu Hồng Đức thứ 6 (1475), mở đến đất Phú Yên lấy núi Thạch Bi làm giới hạn. Triều Nguyễn đời Chúa Tiên năm Mậu Dần (1578), vua ủy nhiệm ông Lương Văn Chánh làm Trấn Biên Quan nhưng mãi đến năm Kỷ Ty 1629, Chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên mới cho lập Dinh Trấn Biên và giao cho người con rể là Nguyễn Phúc Vinh làm Quan Trấn Thủ. Bản đồ của Cha Đắc Lộ năm 1651 ghi Dinh Trấn Biên là Dinh Phoan, phía trước Dinh có một dòng sông. Ngày nay Dinh Trấn Biên được dân địa phương gọi là Thành Cũ thuộc thôn Hội Phú, xã An Ninh Tây, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên. Dinh Trấn Biên nay đã chìm sâu dưới dòng Sông Cái.[/font]
[font="arial,helvetica,sans-serif"]Vợ Quan Trấn Thủ là công chúa Ngọc Liên – trưởng nữ của Chúa Sãi đã lãnh nhận bí tích rửa tội năm 1636 với tên thánh là Maria Mađalêna. Sau đó, bà lập nhà nguyện trong Dinh Trấn Biên, và truyền giáo đến mọi người. Tại Trại Thủy gần cửa biển Tiên Châu, có vợ chồng quan coi cửa biển mang tên thánh là Biển Đức giữ đạo sốt sắng. Từ đó, nhóm giáo hữu đầu tiên đã hình thành.[/font]
[font="arial,helvetica,sans-serif"]
[font="arial,helvetica,sans-serif"]
Re:NHÀ THỜ MẰNG LĂNG - TUY AN - PHÚ YÊN
Tini kiếm được "mẫu" rồi hả, share cho AE với nhé (day or night?).tini nói:Bác sarato vào chỉ vài chiêu cho anh em chụp mẫu đi