Cảm ơn bác. Chắc sẽ còn tranh luận nhiều. Em thấy thế này:minhkhue nói:Các bác góp ý cho khái niệm "Để xe"
<span style=""color: #ff0000;"">người điều khiển phương tiện đã rời vị trí lái và không thể quan sát được phương tiện. </span><span style=""color: #ff0000;"">Chỉ được để xe tại những nơi đã được quy hoạch là nơi đỗ xe, bãi đỗ xe</span>.
Các bác thêm ý kiến nhé.
1/ cam đoan chẳng có bác nào đổ xe tại nơi đỗ hợp lệ mà cứ phải thấp thỏm lò mặt ra để ngóng xe cả. Khi đó việc nhờ bà bán nước quan sát xe giúp có hợp lệ ? liệu có đòi bằng lái của bà bán nước cho nó hợp lệ là người đk phương tiện ?!
2/ tại sao ko ghi rõ là chỉ đc để xe ở nơi đc quy hoạch là nơi để xe, bãi để xe ? mà chồng chéo chử đổ > để ?!
Nhờ bác minhkhue nêu vấn đề về chữ "để xe", em mới để ý. Cám ơn bác!
Nhưng chuyện giải thích khái niệm phải có nguồn gốc tin cậy. Hoặc nguồn gốc giải thích khái niệm đó từ văn bản của cơ quan sử dụng thuật ngữ "để xe" (Dell Merc nó, Luật không có mà văn bản dưới tự sinh ra để lách); Hoặc do cán bộ có thẩm quyền giải thích; Hoặc viết thư hỏi báo chí để có trả lời tin cậy.
Em hoặc bác, hoặc anh em khác trả lời dễ gây hiểu nhầm cho mọi người. Em nghĩ thế ạ.
Nhưng chuyện giải thích khái niệm phải có nguồn gốc tin cậy. Hoặc nguồn gốc giải thích khái niệm đó từ văn bản của cơ quan sử dụng thuật ngữ "để xe" (Dell Merc nó, Luật không có mà văn bản dưới tự sinh ra để lách); Hoặc do cán bộ có thẩm quyền giải thích; Hoặc viết thư hỏi báo chí để có trả lời tin cậy.
Em hoặc bác, hoặc anh em khác trả lời dễ gây hiểu nhầm cho mọi người. Em nghĩ thế ạ.
Mới dự thảo thôi mà, lại đẻ thêm từ ngữ làm gì. Mà lại trùng với khái niệm đỗ xe trước đây.
- Dừng xe: tài xế ngồi vị trí lái
- Đỗ xe: Ko nói tài xế ở đâu
- Để xe: tài xế rời vị trí lái.
Góp ý: dẹp cái khái niệm để xe trong NĐ 34 là xong.
- Dừng xe: tài xế ngồi vị trí lái
- Đỗ xe: Ko nói tài xế ở đâu
- Để xe: tài xế rời vị trí lái.
Góp ý: dẹp cái khái niệm để xe trong NĐ 34 là xong.
Nếu như vậy thì không phải dẹp trong ND mà phải dẹp trong Luật GTDB bác ơi.cpkhanhhung nói:Mới dự thảo thôi mà, lại đẻ thêm từ ngữ làm gì. Mà lại trùng với khái niệm đỗ xe trước đây.
- Dừng xe: tài xế ngồi vị trí lái
- Đỗ xe: Ko nói tài xế ở đâu
- Để xe: tài xế rời vị trí lái.
Góp ý: dẹp cái khái niệm để xe trong NĐ 34 là xong.
@Ngoc Luu: Đây là dự thảo để có văn bản chính thức bác ạ.
Bác K9 vào góp đá này bác.
Góp ý thế này: khái niệm để xe trong chương ..., điều ..., khoản ... của Bộ Luật GT được hiểu là đỗ xe.minhkhue nói:Nếu như vậy thì không phải dẹp trong ND mà phải dẹp trong Luật GTDB bác ơi.cpkhanhhung nói:Mới dự thảo thôi mà, lại đẻ thêm từ ngữ làm gì. Mà lại trùng với khái niệm đỗ xe trước đây.
- Dừng xe: tài xế ngồi vị trí lái
- Đỗ xe: Ko nói tài xế ở đâu
- Để xe: tài xế rời vị trí lái.
Góp ý: dẹp cái khái niệm để xe trong NĐ 34 là xong.
@Ngoc Luu: Đây là dự thảo để có văn bản chính thức bác ạ.
Bác K9 vào góp đá này bác.
Như vậy thì thằng cháu kêu thằng ông nội phải cắt bỏ râu thì thằng ông nội phải chịu à?cpkhanhhung nói:Góp ý thế này: khái niệm để xe trong chương ..., điều ..., khoản ... của Bộ Luật GT được hiểu là đỗ xe.minhkhue nói:Nếu như vậy thì không phải dẹp trong ND mà phải dẹp trong Luật GTDB bác ơi.cpkhanhhung nói:Mới dự thảo thôi mà, lại đẻ thêm từ ngữ làm gì. Mà lại trùng với khái niệm đỗ xe trước đây.
- Dừng xe: tài xế ngồi vị trí lái
- Đỗ xe: Ko nói tài xế ở đâu
- Để xe: tài xế rời vị trí lái.
Góp ý: dẹp cái khái niệm để xe trong NĐ 34 là xong.
@Ngoc Luu: Đây là dự thảo để có văn bản chính thức bác ạ.
Bác K9 vào góp đá này bác.
Cái gì sai thì phải sửa, kể cả hiến pháp. Mà hình như HP của Vn thay đổi rất nhiều lần rồi: 1946, 1959, 1980, 1992, 1992 có sửa đổi, hình như còn nữa.minhkhue nói:Như vậy thì thằng cháu kêu thằng ông nội phải cắt bỏ râu thì thằng ông nội phải chịu à?cpkhanhhung nói:Góp ý thế này: khái niệm để xe trong chương ..., điều ..., khoản ... của Bộ Luật GT được hiểu là đỗ xe.minhkhue nói:Nếu như vậy thì không phải dẹp trong ND mà phải dẹp trong Luật GTDB bác ơi.cpkhanhhung nói:Mới dự thảo thôi mà, lại đẻ thêm từ ngữ làm gì. Mà lại trùng với khái niệm đỗ xe trước đây.
- Dừng xe: tài xế ngồi vị trí lái
- Đỗ xe: Ko nói tài xế ở đâu
- Để xe: tài xế rời vị trí lái.
Góp ý: dẹp cái khái niệm để xe trong NĐ 34 là xong.
@Ngoc Luu: Đây là dự thảo để có văn bản chính thức bác ạ.
Bác K9 vào góp đá này bác.
Nếu Luật chưa chính xác thì có NĐ, NĐ chưa chính xác thì có thông tư. Mà ra thông tư hướng dẫn thực hiện nghị định thì chẳng có gì là "nhổ râu ông nội" cả bác ợ. Sai ít thì sửa ít, sai nhiều sửa nhiều, sai đâu sửa đó mới hoàn thiện được, cái này gọi là biết "lắng nghe".
Last edited by a moderator:
Theo luật GTĐB:
Điều 18. Dừng xe, đỗ xe trên đường bộ
1. <span style=""color: #ff0000;"">Dừng xe</span> là trạng thái đứng yên tạm thời của phương tiện giao thông trong một khoảng thời gian cần thiết đủ để cho người lên, xuống phương tiện, xếp dỡ hàng hóa hoặc thực hiện công việc khác.
2.<span style=""color: #ff0000;""> Đỗ xe</span> là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông không giới hạn thời gian.
3. Người điều khiển phương tiện <span style=""color: #ff0000;"">khi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ phải thực hiện quy định sau đây</span>:
.......
c) Trường hợp trên đường đã xây dựng<span style=""color: #ff0000;""> nơi dừng xe, đỗ xe hoặc quy định các điểm dừng xe, đỗ xe thì phải dừng, đỗ xe tại các vị trí đó; </span>
d)<span style=""color: #ff0000;""> Sau khi đỗ xe, chỉ được rời khỏi xe khi đã thực hiện các biện pháp an toàn</span>; nếu xe đỗ chiếm một phần đường xe chạy phải đặt ngay biển báo hiệu nguy hiểm ở phía trước và phía sau xe để người điều khiển phương tiện khác biết;
đ) Không mở cửa xe, để cửa xe mở hoặc bước xuống xe khi chưa bảo đảm điều kiện an toàn;
e) <span style=""color: #ff0000;"">Khi dừng xe, không được tắt máy và không được rời khỏi vị trí lái;.............</span>
Điều 19. Dừng xe, đỗ xe trên đường phố[strike][/strike]
Người điều khiển phương tiện khi dừng xe, đỗ xe trên đường phố phải tuân theo quy định tại Điều 18 của Luật này và các quy định sau đây:
1................
2...........................Không được<span style=""color: #ff0000;""> để phương tiện giao thông ở lòng đường, hè phố trái quy định.</span>
Em xin phân tích mấy điểm trong luật GTĐB,sau đó sẽ có ý kiến của mình về khái niệm để xe.
1/ Khoản 1 va 2 là định nghĩa các hành vi "dừng xe" và "đỗ xe",như thế là đã rõ.Tuy nhiên,hành vi "dừng xe" và "đỗ xe" còn phair tuân theo các quy định tiếp theo.
2/ Các quy định khi <span style=""color: #ff0000;"">"dừng xe","đõ xe"</span> được quy định ở các khoản 3 và 4 của điều 18,trong đó có quy định rõ các yêu cầu phải chấp hành và được phép khi dừng và đỗ xe.
<span style=""color: #000000;"">Điều đó chứng tỏ,hành vi "đỗ xe" có bao hàm nội dung,cho phép người lái xe rời khỏi xe.Và thời gian là không giới hạn. </span>
<span style=""color: #000000;"">Ở điều 19 có thêm một nội dung "để xe",trong đó goi chung là "các phương tiện giao thông".Với khi niệm "để xe" này,thì các NĐ kèm theo xuất hiện hành vi vi phạm"Để xe không đúng quy định".Nhưng khái niệm này chưa rõ ràng và gay nên tranh cãi. </span>
<span style=""color: #000000;""> PHẦN GÓP Ý: </span>
<span style=""color: #000000;""> 1- Nếu dự thảo quy định hành vi "để xe" như trên,thì vô tình,đo chính là hành vi "đỗ xe",vì theo quy đinh,hành vi đỗ xe cho phép người lái rời xe theo điểm d,khoản 3 ,điều 18. </span>
<span style=""color: #000000;""> 2- Theo điểm c khoản 3 điều 18 :"</span>c) Trường hợp trên đường đã xây dựng nơi dừng xe, đỗ xe hoặc quy định các điểm dừng xe, đỗ xe thì phải dừng, đỗ xe tại các vị trí đó" thì nếu thêm hành vi "để xe" nữa,sẽ là thừa.
3- Bất cập trong điều 19 bộ luật GTĐB là do có them khái niệm "để xe",các nghị định chỉ phát triển để thực hiện.Vì thế,theo em,không nên thêm 1 định nghĩa "để xe" nữa,vì nếu thêm,nó sẽ chồng chéo và phủ nhận hành vi "đỗ xe"(một hành vi mà trên thế giới vẫn sử dụng với cùng ý nghĩa).
4- Kết luận.Nên thay đổi NG34 bằng cách bỏ hành vi "để xe" mà thay vào đó là hahf vi "đỗ xe" với những quy đihj của nó.
5- Kiến nghị Bộ Gt và QH sửa lại điều 19 luật GTĐB về nội dung "để xe"
Điều 18. Dừng xe, đỗ xe trên đường bộ
1. <span style=""color: #ff0000;"">Dừng xe</span> là trạng thái đứng yên tạm thời của phương tiện giao thông trong một khoảng thời gian cần thiết đủ để cho người lên, xuống phương tiện, xếp dỡ hàng hóa hoặc thực hiện công việc khác.
2.<span style=""color: #ff0000;""> Đỗ xe</span> là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông không giới hạn thời gian.
3. Người điều khiển phương tiện <span style=""color: #ff0000;"">khi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ phải thực hiện quy định sau đây</span>:
.......
c) Trường hợp trên đường đã xây dựng<span style=""color: #ff0000;""> nơi dừng xe, đỗ xe hoặc quy định các điểm dừng xe, đỗ xe thì phải dừng, đỗ xe tại các vị trí đó; </span>
d)<span style=""color: #ff0000;""> Sau khi đỗ xe, chỉ được rời khỏi xe khi đã thực hiện các biện pháp an toàn</span>; nếu xe đỗ chiếm một phần đường xe chạy phải đặt ngay biển báo hiệu nguy hiểm ở phía trước và phía sau xe để người điều khiển phương tiện khác biết;
đ) Không mở cửa xe, để cửa xe mở hoặc bước xuống xe khi chưa bảo đảm điều kiện an toàn;
e) <span style=""color: #ff0000;"">Khi dừng xe, không được tắt máy và không được rời khỏi vị trí lái;.............</span>
Điều 19. Dừng xe, đỗ xe trên đường phố[strike][/strike]
Người điều khiển phương tiện khi dừng xe, đỗ xe trên đường phố phải tuân theo quy định tại Điều 18 của Luật này và các quy định sau đây:
1................
2...........................Không được<span style=""color: #ff0000;""> để phương tiện giao thông ở lòng đường, hè phố trái quy định.</span>
Em xin phân tích mấy điểm trong luật GTĐB,sau đó sẽ có ý kiến của mình về khái niệm để xe.
1/ Khoản 1 va 2 là định nghĩa các hành vi "dừng xe" và "đỗ xe",như thế là đã rõ.Tuy nhiên,hành vi "dừng xe" và "đỗ xe" còn phair tuân theo các quy định tiếp theo.
2/ Các quy định khi <span style=""color: #ff0000;"">"dừng xe","đõ xe"</span> được quy định ở các khoản 3 và 4 của điều 18,trong đó có quy định rõ các yêu cầu phải chấp hành và được phép khi dừng và đỗ xe.
<span style=""color: #000000;"">Điều đó chứng tỏ,hành vi "đỗ xe" có bao hàm nội dung,cho phép người lái xe rời khỏi xe.Và thời gian là không giới hạn. </span>
<span style=""color: #000000;"">Ở điều 19 có thêm một nội dung "để xe",trong đó goi chung là "các phương tiện giao thông".Với khi niệm "để xe" này,thì các NĐ kèm theo xuất hiện hành vi vi phạm"Để xe không đúng quy định".Nhưng khái niệm này chưa rõ ràng và gay nên tranh cãi. </span>
<span style=""color: #000000;""> PHẦN GÓP Ý: </span>
<span style=""color: #000000;""> 1- Nếu dự thảo quy định hành vi "để xe" như trên,thì vô tình,đo chính là hành vi "đỗ xe",vì theo quy đinh,hành vi đỗ xe cho phép người lái rời xe theo điểm d,khoản 3 ,điều 18. </span>
<span style=""color: #000000;""> 2- Theo điểm c khoản 3 điều 18 :"</span>c) Trường hợp trên đường đã xây dựng nơi dừng xe, đỗ xe hoặc quy định các điểm dừng xe, đỗ xe thì phải dừng, đỗ xe tại các vị trí đó" thì nếu thêm hành vi "để xe" nữa,sẽ là thừa.
3- Bất cập trong điều 19 bộ luật GTĐB là do có them khái niệm "để xe",các nghị định chỉ phát triển để thực hiện.Vì thế,theo em,không nên thêm 1 định nghĩa "để xe" nữa,vì nếu thêm,nó sẽ chồng chéo và phủ nhận hành vi "đỗ xe"(một hành vi mà trên thế giới vẫn sử dụng với cùng ý nghĩa).
4- Kết luận.Nên thay đổi NG34 bằng cách bỏ hành vi "để xe" mà thay vào đó là hahf vi "đỗ xe" với những quy đihj của nó.
5- Kiến nghị Bộ Gt và QH sửa lại điều 19 luật GTĐB về nội dung "để xe"
Last edited by a moderator: