Hạng C
16/4/12
988
50.347
93
Trái đất
www.chemgiotaolao.com
Nói chung chuẩn nào cũng có ưu/nhược điểm:
- Chuẩn EU, Anh tiếp xúc rất chắc chắn nhưng tốn diện tích lắp đặt, giá thành cao. Các anh lắp khoảng 3-4 ổ cắm 1 chỗ mới thấy xấu và chiếm DT như thế nào
- Chuẩn Nhật, Mỹ thì gọn nhẹ, có thể tích hợp nhiều ổ cắm trong 1 không gian hạn chế. Tất nhiên độ chắc chắn không bằng 2 thằng trên
Chuẩn nào cũng phải đi đồng bộ cả hệ thống (lưới điện, phích cắm, dây dẫn, thiết bị...). Nếu tuân thủ nghiêm túc thì chẳng có gì là mất an toàn. Tranh cãi như các anh thì đến Tết Công gô chưa ngã ngũ :D:D
Bọn Âu biết cả
Mềnh cũng biết cả
Nhưng mềnh thích tư duy bọn nầy
Con người là động vật lơ đãng, ko ai đủ tri thức , ý thức lẫn trí nhớ "tuân thủ" (?)- nhứt là trẻ con.
Cái ổ đó mắc tiền
Nhưng cái mạng con người thì cái "mắc tiền" đó có đáng phải phân vân?

Lúc nầy lại khoái cái tư duy cẩn thận của bọn Mỹ trong chuyện thay khung thành ở kỳ World Cup 1994

Dân Việt ta thì vẫn lối mòn tư duy có phần mọi : "sống chết có số" - nhưng lỗi không phải họ
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng F
9/8/09
6.390
73.541
113
TFC
xaydungquocgia.com
Nói chung chuẩn nào cũng có ưu/nhược điểm:
- Chuẩn EU, Anh tiếp xúc rất chắc chắn nhưng tốn diện tích lắp đặt, giá thành cao. Các anh lắp khoảng 3-4 ổ cắm 1 chỗ mới thấy xấu và chiếm DT như thế nào
- Chuẩn Nhật, Mỹ thì gọn nhẹ, có thể tích hợp nhiều ổ cắm trong 1 không gian hạn chế. Tất nhiên độ chắc chắn không bằng 2 thằng trên
Chuẩn nào cũng phải đi đồng bộ cả hệ thống (lưới điện, phích cắm, dây dẫn, thiết bị...). Nếu tuân thủ nghiêm túc thì chẳng có gì là mất an toàn. Tranh cãi như các anh thì đến Tết Công gô chưa ngã ngũ :D:D
Các jack cắm, ổ cắm, dây nguồn trị giá vài trăm triệu đến hơn tỏi đều theo chuẩn Nhật, Mẽo.
 
Hạng B2
16/12/10
197
8.797
93
Bọn Âu biết cả
Mềnh cũng biết cả
Nhưng mềnh thích tư duy bọn nầy
Con người là động vật lơ đãng, ko ai đủ tri thức , ý thức lẫn trí nhớ "tuân thủ" (?)- nhứt là trẻ con.
Cái ổ đó mắc tiền
Nhưng cái mạng con người thì cái "mắc tiền" đó có đáng phải phân vân?

Lúc nầy lại khoái cái tư duy cẩn thận của bọn Mỹ trong chuyện thay khung thành ở kỳ World Cup 1994

Dân Việt ta thì vẫn lối mòn tư duy có phần mọi : "sống chết có số" - nhưng lỗi không phải họ
Thực ra mấy ổ kiểu EU, Anh ở VN mắc tiền hơn nhiều lần vì thị trường nhỏ, doanh số thấp chứ nếu phổ biến thì giá cũng không chênh nhiều như hiện nay.
 
Chủ Tịch OSFI
27/3/06
9.348
160.689
113
www.phindeli.com
Nếu nhà đã xây có giếng trời và giấu được dây mass vào đó cũng còn OK
Chủ yếu đi dây mass cho những chỗ nhạy cảm là nhà bếp và máy giặt (còn phòng tắm đa số máy có ELCB)

Ở Thảo Điền, ô sin của một đại gia bị giật bổ ngửa may mà ko chết
Đang chạy bộ, đại gia điện mềnh đến xem giùm.
Thì ra đại gia nầy chơi khu bếp toàn bằng inox thủ công, đám thợ ẩu đục lỗ sau luồn ổ cắm mà ko mài ba via, nó cứa dây điện làm rò vào cửa inox.

Do đó các cậu nào làm bếp bằng inox chú ý, ngoài làm ổ 3 chấu có dây mass riêng , còn phải nối mass trực tiếp vào luôn kệ bếp xuống một cọc riêng chỗ nào tiện nhứt ( chỉ cần nối mass cho 1 kệ vì các kệ liên kết với nhau bằng vis sắt), nếu ko có ngày Ôsin hay bà xã chết trong nhà ko ai hay!
Mình không đồng ý chỗ nhà tắm.
Máy nước nóng, bơm áp lực cũng cần có cả ELCB và tiếp địa.
 
Hạng C
16/4/12
988
50.347
93
Trái đất
www.chemgiotaolao.com
Mình không đồng ý chỗ nhà tắm.
Máy nước nóng, bơm áp lực cũng cần có cả ELCB và tiếp địa.

Hơ hơ

Thì ngữ cảnh trên đang nói trường hợp nhà đã xây sẵn của cậu Vaimod mà ( tức ko làm tiếp đất được nữa)
Chứ làm từ đầu thì mềnh cứ tiếp đất là chuẩn
Các thiết bị có thêm ELCB thì thêm một bước an toàn, Nhưng lúc nầy lại ko còn cần thiết lắm.
Vì nếu có dòng rò thì đã chui xuống đất rồi, nó cúp luôn ELCB thì khỏi tắm nước nóng.
Phải ở truồng mà ngồi sửa tìm chỗ rò (rất khó nếu tường ẩm , đất ẩm)
:)
 
Chủ Tịch OSFI
27/3/06
9.348
160.689
113
www.phindeli.com
Hơ hơ

Thì ngữ cảnh trên đang nói trường hợp nhà đã xây sẵn của cậu Vaimod mà ( tức ko làm tiếp đất được nữa)
Chứ làm từ đầu thì mềnh cứ tiếp đất là chuẩn
Các thiết bị có thêm ELCB thì thêm một bước an toàn, Nhưng lúc nầy lại ko còn cần thiết lắm.
Vì nếu có dòng rò thì đã chui xuống đất rồi, nó cúp luôn ELCB thì khỏi tắm nước nóng.
Phải ở truồng mà ngồi sửa tìm chỗ rò (rất khó nếu tường ẩm , đất ẩm)
:)
ELCB lắp cục bộ cho từng máy thôi, đấu vào ngay trước chỗ nối điện của máy nước nóng. Không ảnh hưởng tường ẩm.
 
Hạng C
16/4/12
988
50.347
93
Trái đất
www.chemgiotaolao.com
ELCB lắp cục bộ cho từng máy thôi, đấu vào ngay trước chỗ nối điện của máy nước nóng. Không ảnh hưởng tường ẩm.
Máy nước nóng có sẵn ELCB rồi.
Tường ẩm, dây điện cũ lâu ngày nổ do vỏ bọc giòn làm dòng rò bên trong tường , hoặc các chỗ nối cũ phòng dòng rò ra tường....thì ELCB dù lắp đâu cũng nhảy nghen.

Ngày trước làm Oscar, nguyên cái dây điện âm của cụm máy Techcumseh đứt 2/3 do thợ trước đi máy cắt, nó cứ phóng âm ỉ , ELCB nhảy hoài, lúc đó bên trong đã lát gạch Tây Ban Nha hoa lệ giá gần chục triệu/m2 mới cứng.....nói bổ tường ra đám quản lý lẫn thợ ai cũng ngán vì phải cắt gạch , lát lại......Cuối cùng mềnh nghĩ ra một chiêu vẫn móc dây ra sửa được mà ko phải đập gạch, cắt gạch :)
 
Hạng B2
21/11/13
237
5.334
93
Nếu nhà nhiều tầng thì giải pháp dùng RCCB cho từng tầng sẽ hạn chế rủi ro bị cúp điện cả nhà. RCCB trong Catologue có ghi chỉ nhảy khi bị dòng rò chứ không bảo vệ quá dòng hoặc chạm dương và âm nên yêu cầu luôn gắn thêm CB phía sau RCCB để bảo vệ quá dòng hoặc chạm chập.