Dùng tuabin xoáy của động cơ hút không khí loãng bên ngoài, làm mát và lọc rồi nén tăng áp suất đạt đến mức áp suất gần với mặt đất (thực tế loãng hơn chút ít) , lúc này hàm lượng oxy tăng lên đủ để hành khách thở bình thường.lên tới tuốt luốt mấy cây số ở trển thì tạo oxy cho khách như lào ?
Bay đường dài mà ngồi thấy ngộp dù xả hết valve gió trên đầu thì chịu khó đi xuống cuối tàu nơi cái bếp của tiếp viên, khu vực này rất thoáng mát...có vẻ như khu vực này nó xài dàn lạnh riêng cấp từ cái ahu của máy phát đuôi.Dùng tuabin xoáy của động cơ hút không khí loãng bên ngoài, làm mát và lọc rồi nén tăng áp suất đạt đến mức áp suất gần với mặt đất (thực tế loãng hơn chút ít) , lúc này hàm lượng oxy tăng lên đủ để hành khách thở bình thường.
View attachment 2131197
Hèn chi có mấy anh đòi mở thoát hiểm khi đang bay. Chắc ngộp quá tính lấy gió ngoài :d.như vại thì cũng giống như xe hơi mở mái lạnh rùi lấy gió ngoài ?
Ô, thế ca 17 và ca 21 ngồi ghế 5A và 5K sát 2 bên cửa sổ mà lây thì sao nhỉ?Thực ra cơ chế lây trên máy bay thì ai ngồi sát cửa sổ hạn chế nguy cơ nhất.
Đây là sơ đồ và xác suất lây nhiễm trên máy bay.
Kênh National Geographic có làm sơ đồ lây trên máy bay, vùng tím là vùng bị lây (nhấn phóng to ảnh), ai đi máy bay chú ý.
(Cũng khó vì ko biết nguồn lây ngồi ở ghế nào, nhưng nếu phát hiện ai ho / hắt xì ) thì cứ theo đó mà xin tiếp viên đổi ghế để né
Cơ chế lây nhiễm : Giải sử vị trí khoang vàng là người nhiễm thì người ngồi gần cửa số ít nguy cơ lây nhiễm nhất.
Còn hình sau là sơ đồ thực tế vị trí dễ nhiễm ( càng tím càng dễ nhiễm)
View attachment 2130938