Đường dọc biển qua cầu Cửa Đại có ngắn hơn đi QL1 không các bác nhỉ? Tìm hiểu trước để có dịp là đi...
- Tags
- xuyên việt
Bác rành rẽ về xe còn thay được. Gặp tay ngang như bọn em là thua. Em có chiếc morning 2007 mà chỉ dám đi gần vì k biết sửa. Không biết bao giờ mới dám đi 1 chuyến như bác. Thật ngưỡng mộ bác quáMấy món này nhỏ gọn, mua sẵn thảy vô cốp dự phòng sẽ có lúc nó sẽ cứu ta những bàn thua trông thấy đó bác! Bác tưởng tượng cả gia đình đang bon bon trên cung đường vắng vẻ dưới cái nóng cháy da của miệt bắc trung bộ hoặc mưa như trút nước thì lúc đó ta sẽ không thể xem thường bọn nó
Đoạn QL1A sau trạm thu phí Sông Phan vào đến Chợ Bảo Hòa mỗi chiều chỉ 1 làn ô tô, và kéo dài đến hơn 80km, lái xe rất oải, nếu chọn đường từ ngã 3 46 theo QL 55, QL 51 về đến Sài Gòn thì xa hơn khoảng 30km... tuy nhiên nghe nói hiện nay từ QL51 rẽ vào Cao tốc LT-DG cũng kẹt xe liên tục ...họa may chờ nâng cấp QL1A hay mở Cao tốc Dầu Giây- Phan Thiết thì may ra
Đoạn này ngày càng dồn cục bác ơi! lết tới Dầu giây cũng mệt mõi lắm rồi bác!
Đường dọc biển qua cầu Cửa Đại có ngắn hơn đi QL1 không các bác nhỉ? Tìm hiểu trước để có dịp là đi...
Xa hơn tí bác, nhưng đường mới mở rộng và thoáng nên chạy nhanh được ạ!
Bác rành rẽ về xe còn thay được. Gặp tay ngang như bọn em là thua. Em có chiếc morning 2007 mà chỉ dám đi gần vì k biết sửa. Không biết bao giờ mới dám đi 1 chuyến như bác. Thật ngưỡng mộ bác quá
Ai nấy buổi đầu ôm xe chạy cũng vậy đó bác, sau này tích lũy kinh nghiệm dần bác ạ!
...
Phần II - Tổng kết.
Tổng chi phí chuyến đi: ~ 35 triệu, trong đó:
1 - Tiền xăng: 335 lít ~ 6 tr (lấy đơn giá 18k/l cho chẳn):
2- Chi phí ăn uống (khá thoải mái):
~ 8-9 tr, không gồm chi phí một số bữa sáng vì đã gồm trong giá phòng Ks. Có vài nơi do ham ăn quá quên nhập số liệu rầu:
Phần II - Tổng kết.
Tổng chi phí chuyến đi: ~ 35 triệu, trong đó:
1 - Tiền xăng: 335 lít ~ 6 tr (lấy đơn giá 18k/l cho chẳn):
2- Chi phí ăn uống (khá thoải mái):
~ 8-9 tr, không gồm chi phí một số bữa sáng vì đã gồm trong giá phòng Ks. Có vài nơi do ham ăn quá quên nhập số liệu rầu:
Chỉnh sửa cuối:
...
3- Phí cầu đường: ~ 1,3 tr:
4- Phòng Ks: ~ 7,3 tr
3- Phí cầu đường: ~ 1,3 tr:
4- Phòng Ks: ~ 7,3 tr
...
5 - Vé tham quan + quà: ~ 6,5 tr
6- Số km lăn bánh: 4.448 km
Start Odo: 570575
End Odo: 575023
7- Ăn uống của Opel:
335/4448 ~ 0.753 l/100km
Như vậy, tổng thiệt hại toàn chuyến đi: ~ 30 tr + tiền phạt quá tốc độ: 2,5tr
Linh tinh: 2,5tr
Cộng toàn bộ thiệt hại: 35tr.
5 - Vé tham quan + quà: ~ 6,5 tr
6- Số km lăn bánh: 4.448 km
Start Odo: 570575
End Odo: 575023
7- Ăn uống của Opel:
335/4448 ~ 0.753 l/100km
Như vậy, tổng thiệt hại toàn chuyến đi: ~ 30 tr + tiền phạt quá tốc độ: 2,5tr
Linh tinh: 2,5tr
Cộng toàn bộ thiệt hại: 35tr.
Chỉnh sửa cuối:
Tiện đây, em cũng xin chia sẻ một số kinh nghiệm và mẹo vặt cho những chuyến đi để anh em tham khảo (em nghỉ ra cái nào gõ liền cái đó nhoen các bác!):
1- Khâu chuẩn bị:
+ Book phòng khách sạn:
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của CNTT, đặc biệt là mạng Internet, việc tìm, chọn và đăng ký phòng ốc lưu trú thuận tiện hơn bao giờ hết. Ta chỉ cần vào web của các trang Booking, Agoda, Chudu, Ivivu… tìm hiểu rồi ấn vài nút là có thể yên tâm lên đường.
Tuy nhiên, việc book phòng qua mạng cần nắm vững các nguyên tắc bảo mật để khỏi bị mất tiền oan uổng (thẻ credit/debit của mình đột nhiên bị trừ tiền hoặc rút tiền mà không rõ nguyên nhân, nói chung là bị hack). Nội dung hạn chế nên em chỉ nêu vài món:
- Đảm bảo máy PC, Laptop, smartphone mình sử dụng book phòng phải “sạch”, tức không bị nhiễm spyware, adware, worm, virus đánh cắp thông tin tài khoản, mật khẩu… Các bác lưu ý khi cho bọn nhóc hay bà xã sử dụng chung các thiết bị này: họ có thể vô tư tải và cài đặt các PM giải trí có đầy trên mạng vào máy hoặc sử dụng thẻ TD mà không hề nhận thức trước những nguy cơ bị cài backdoor ăn cắp dữ liệu (máy tính) hoặc bị lấy trộm thông tin (thẻ TD). Case này thằng bạn em đã bị khi để bà xã cầm Credit card đi taxi, mua hàng qua máy POS, siêu thị…, một thời gian sau mới phát hiện.
1- Khâu chuẩn bị:
+ Book phòng khách sạn:
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của CNTT, đặc biệt là mạng Internet, việc tìm, chọn và đăng ký phòng ốc lưu trú thuận tiện hơn bao giờ hết. Ta chỉ cần vào web của các trang Booking, Agoda, Chudu, Ivivu… tìm hiểu rồi ấn vài nút là có thể yên tâm lên đường.
Tuy nhiên, việc book phòng qua mạng cần nắm vững các nguyên tắc bảo mật để khỏi bị mất tiền oan uổng (thẻ credit/debit của mình đột nhiên bị trừ tiền hoặc rút tiền mà không rõ nguyên nhân, nói chung là bị hack). Nội dung hạn chế nên em chỉ nêu vài món:
- Đảm bảo máy PC, Laptop, smartphone mình sử dụng book phòng phải “sạch”, tức không bị nhiễm spyware, adware, worm, virus đánh cắp thông tin tài khoản, mật khẩu… Các bác lưu ý khi cho bọn nhóc hay bà xã sử dụng chung các thiết bị này: họ có thể vô tư tải và cài đặt các PM giải trí có đầy trên mạng vào máy hoặc sử dụng thẻ TD mà không hề nhận thức trước những nguy cơ bị cài backdoor ăn cắp dữ liệu (máy tính) hoặc bị lấy trộm thông tin (thẻ TD). Case này thằng bạn em đã bị khi để bà xã cầm Credit card đi taxi, mua hàng qua máy POS, siêu thị…, một thời gian sau mới phát hiện.
...
- Có nhiều phương thức thanh toán online, nên ưu tiên chọn thanh toán qua Paypal, nếu có, thay vì qua credit card (có thời gian em sẽ review kỹ việc này).
- Khi dùng thẻ TD, nên book phòng trực tiếp trên các trang lớn như Booking.com, Agoda thay vì book trên website của các hotel, resort. Khá nhiều (em không quơ đũa) website của các hotel, resort này mức bảo mật rất yếu, thậm chí chả có biện pháp bảo mật gì. Đây là miếng mồi ngon để hacker dễ dàng xâm nhập lấy cắp toàn bộ database khách hàng và mọi thông tin về thẻ mà khách không hề hay biết sau khi book. Do vậy, ta nên book ở các trang lớn nói trên thay vì book trực tiếp trên trang của ks hay resort. Khi giao dịch book online, đặc biệt lưu ý chữ “s” (viết tắ của security) sau cụm http:// ở các trang khi book phòng (https là giao thức mã hóa dữ liệu giữa hai máy tính khi trao đổi các gói dữ liệu trên mạng) và cụm chữ màu xanh cây của tên miền (tức là website này đã có Certificate hợp lệ, không phải website giả mạo). Khi gặp hai yếu tố này, các bác có thể yên tâm khi nhập thông tin đặt phòng:
- Có nhiều phương thức thanh toán online, nên ưu tiên chọn thanh toán qua Paypal, nếu có, thay vì qua credit card (có thời gian em sẽ review kỹ việc này).
- Khi dùng thẻ TD, nên book phòng trực tiếp trên các trang lớn như Booking.com, Agoda thay vì book trên website của các hotel, resort. Khá nhiều (em không quơ đũa) website của các hotel, resort này mức bảo mật rất yếu, thậm chí chả có biện pháp bảo mật gì. Đây là miếng mồi ngon để hacker dễ dàng xâm nhập lấy cắp toàn bộ database khách hàng và mọi thông tin về thẻ mà khách không hề hay biết sau khi book. Do vậy, ta nên book ở các trang lớn nói trên thay vì book trực tiếp trên trang của ks hay resort. Khi giao dịch book online, đặc biệt lưu ý chữ “s” (viết tắ của security) sau cụm http:// ở các trang khi book phòng (https là giao thức mã hóa dữ liệu giữa hai máy tính khi trao đổi các gói dữ liệu trên mạng) và cụm chữ màu xanh cây của tên miền (tức là website này đã có Certificate hợp lệ, không phải website giả mạo). Khi gặp hai yếu tố này, các bác có thể yên tâm khi nhập thông tin đặt phòng: