Thớt bên kia thấy câu: "Ở nhà thì làm gì đỡ buồn đây?" Thể hiện thực trạng phần lớn các anh hiện nay: Không có thú vui gì ngoài nhậu nhẹc và gái gú . Nhàn cư vi bất thiện. Khuyến khích những việc TML như thế này. Em có 3 gốc to hơn bắp vế, sẽ mần theo chỉ đạo của anh Chuột Đồng. Có bề gì vác dao tìm .
Kệ! Có đi mới có đếnThớt bên kia thấy câu: "Ở nhà thì làm gì đỡ buồn đây?" Thể hiện thực trạng phần lớn các anh hiện nay: Không có thú vui gì ngoài nhậu nhẹc và gái gú . Nhàn cư vi bất thiện. Khuyến khích những việc TML như thế này. Em có 3 gốc to hơn bắp vế, sẽ mần theo chỉ đạo của anh Chuột Đồng. Có bề gì vác dao tìm .
Mình sẽ góp nếp Lào nấu bánh tét đậu xanh thịt ba chỉ rút sườnThớt bên kia thấy câu: "Ở nhà thì làm gì đỡ buồn đây?" Thể hiện thực trạng phần lớn các anh hiện nay: Không có thú vui gì ngoài nhậu nhẹc và gái gú . Nhàn cư vi bất thiện. Khuyến khích những việc TML như thế này. Em có 3 gốc to hơn bắp vế, sẽ mần theo chỉ đạo của anh Chuột Đồng. Có bề gì vác dao tìm .
Thôi, thay vì chửi lộn hay chọt chỉa, mình tiếp tục sự nghiệp tml với cây mai.
Trong giai đoạn từ tháng 1-6 AL là thời gian mình giúp cây hồi phục và tạo lại sức sống cũng như vóc dáng của nó sau khi rút hết tinh lực ra bông hồi Tết, khi rễ đã bén lá non đã ra thì vẫn duy trì bón gốc và bón lá như đề cập ở trước đó.
Lúc này, lá và rễ non nên dễ bị sâu bệnh tấn công, chúng ta phải theo dõi cây thươngf xuyên. Các loại sâu bệnh cần chú ý: sâu ăn lá, bọ trĩ với kiến ăn rễ non. Phát hiện thì cứ ra mấy chỗ bán thuốc bvtv mua về mà xịt, nên yêu cầu loại thuốc sinh học thì tốt (thuốc sinh học thì dùng đúng liều lượng khuyến cáo, thuốc thường thì chỉ cần 1/2 lượng khuyến cáo là ok).
Phân bón thì nghiêng về đạm nhiều hơn, tuy vậy cũng phải có P, K để cây phát triển rễ và thân cành. Cứ dùng NPK phổ thông là được, k cần nghe bọn vẽ vời phân chuyên dụng cccjđ cho tốn tiền.
Duy trì tưới nước 2 lần/tuần.
Túm lại trong giai đoạn này mấy a xem như 12 năm học phổ thông, tập trung xây dựng nền tảng để bùng nổ đúng điểm rơi ở cuối năm
Trong giai đoạn từ tháng 1-6 AL là thời gian mình giúp cây hồi phục và tạo lại sức sống cũng như vóc dáng của nó sau khi rút hết tinh lực ra bông hồi Tết, khi rễ đã bén lá non đã ra thì vẫn duy trì bón gốc và bón lá như đề cập ở trước đó.
Lúc này, lá và rễ non nên dễ bị sâu bệnh tấn công, chúng ta phải theo dõi cây thươngf xuyên. Các loại sâu bệnh cần chú ý: sâu ăn lá, bọ trĩ với kiến ăn rễ non. Phát hiện thì cứ ra mấy chỗ bán thuốc bvtv mua về mà xịt, nên yêu cầu loại thuốc sinh học thì tốt (thuốc sinh học thì dùng đúng liều lượng khuyến cáo, thuốc thường thì chỉ cần 1/2 lượng khuyến cáo là ok).
Phân bón thì nghiêng về đạm nhiều hơn, tuy vậy cũng phải có P, K để cây phát triển rễ và thân cành. Cứ dùng NPK phổ thông là được, k cần nghe bọn vẽ vời phân chuyên dụng cccjđ cho tốn tiền.
Duy trì tưới nước 2 lần/tuần.
Túm lại trong giai đoạn này mấy a xem như 12 năm học phổ thông, tập trung xây dựng nền tảng để bùng nổ đúng điểm rơi ở cuối năm
Mình mới tập tành chơi Mai. Có đều mấy cây mai mình chăm đẹp hơn ngoài chợ nhiều (hàng xóm nói thế). Chăm mai khá dễ chỉ cần nhớ:
(1) Khi cây mai có lá non, nụ non thì sâu ăn lá, bọ trĩ sẽ bùng phát => Phun thuốc trừ sâu ngay khi cây bắt đầu ra lá non.
(2) Tưới nước đầy đủ. Mùa xuân và thu mình tưới 2-3 ngày/lần; Mùa hè tưới 1 ngày/lần. Cây lá càng nhiều thì càng cần nước.
(3) Bón phân: Phân chuồng là số dách, ko có thì dùng phân cá viên loại nhanh tan. Phân cá đã xử lý nên rất an toàn, ko sợ nóng như phân chuồng. Từ tháng 1 đến t6 bón phân cá; sang thâng 7,8 khi cây ra nụ tăm thì bón thêm lân cho nụ hoa khỏe.
(4) Nắng: Luôn nhớ là cây Mai ưa nắng. Ko có nắng thì vứt đi hoặc cho hàng xóm trồng cho đỡ phí. Cây Mai thiếu nắng hoặc bị sâu ăn lá thì hoa bạc màu.
Đơn giản vậy thôi. Còn kỹ thuật tỉa cành thì khó hơn, tỉa tào lao là Mai nó rụi luôn.
(1) Khi cây mai có lá non, nụ non thì sâu ăn lá, bọ trĩ sẽ bùng phát => Phun thuốc trừ sâu ngay khi cây bắt đầu ra lá non.
(2) Tưới nước đầy đủ. Mùa xuân và thu mình tưới 2-3 ngày/lần; Mùa hè tưới 1 ngày/lần. Cây lá càng nhiều thì càng cần nước.
(3) Bón phân: Phân chuồng là số dách, ko có thì dùng phân cá viên loại nhanh tan. Phân cá đã xử lý nên rất an toàn, ko sợ nóng như phân chuồng. Từ tháng 1 đến t6 bón phân cá; sang thâng 7,8 khi cây ra nụ tăm thì bón thêm lân cho nụ hoa khỏe.
(4) Nắng: Luôn nhớ là cây Mai ưa nắng. Ko có nắng thì vứt đi hoặc cho hàng xóm trồng cho đỡ phí. Cây Mai thiếu nắng hoặc bị sâu ăn lá thì hoa bạc màu.
Đơn giản vậy thôi. Còn kỹ thuật tỉa cành thì khó hơn, tỉa tào lao là Mai nó rụi luôn.
Cái giai đoạn từ t6-9, lá đã cứng cáp, phải ráng giữ đừng phạm phân thuốc làm rụng lá sẽ kích thích cây trổ bông, làm hao hụt nguyên khí của nóMình mới tập tành chơi Mai. Có đều mấy cây mai mình chăm đẹp hơn ngoài chợ nhiều (hàng xóm nói thế). Chăm mai khá dễ chỉ cần nhớ:
(1) Khi cây mai có lá non, nụ non thì sâu ăn lá, bọ trĩ sẽ bùng phát => Phun thuốc trừ sâu ngay khi cây bắt đầu ra lá non.
(2) Tưới nước đầy đủ. Mùa xuân và thu mình tưới 2-3 ngày/lần; Mùa hè tưới 1 ngày/lần. Cây lá càng nhiều thì càng cần nước.
(3) Bón phân: Phân chuồng là số dách, ko có thì dùng phân cá viên loại nhanh tan. Phân cá đã xử lý nên rất an toàn, ko sợ nóng như phân chuồng. Từ tháng 1 đến t6 bón phân cá; sang thâng 7,8 khi cây ra nụ tăm thì bón thêm lân cho nụ hoa khỏe.
(4) Nắng: Luôn nhớ là cây Mai ưa nắng. Ko có nắng thì vứt đi hoặc cho hàng xóm trồng cho đỡ phí. Cây Mai thiếu nắng hoặc bị sâu ăn lá thì hoa bạc màu.
Đơn giản vậy thôi. Còn kỹ thuật tỉa cành thì khó hơn, tỉa tào lao là Mai nó rụi luôn.
Cái giai đoạn từ t6-9, lá đã cứng cáp, phải ráng giữ đừng phạm phân thuốc làm rụng lá sẽ kích thích cây trổ bông, làm hao hụt nguyên khí của nó
Kinh nghiệm của mình là ko dùng phân đạm và npk hóa học.
Mỗi năm cây mai có 2 đợt ra tượt non thì bón mạnh phân hữu cơ. Khi lá cứng già thì ko cần bón phân đâu mà chú ý tưới nước đầy đủ.
Mãi đến khi Mai ra nụ tăm thì mới bón Lân trở lại để nụ hoa khỏe.
Y như xứt tinh í nhỉCái giai đoạn từ t6-9, lá đã cứng cáp, phải ráng giữ đừng phạm phân thuốc làm rụng lá sẽ kích thích cây trổ bông, làm hao hụt nguyên khí của nó
Nói dzầy chắc là cho bón phân chuột quá. Chuột viên ngoại bảo cho npk 16-16-8.Kinh nghiệm của mình là ko dùng phân đạm và npk hóa học.
Mỗi năm cây mai có 2 đợt ra tượt non thì bón mạnh phân hữu cơ. Khi lá cứng già thì ko cần bón phân đâu mà chú ý tưới nước đầy đủ.
Mãi đến khi Mai ra nụ tăm thì mới bón Lân trở lại để nụ hoa khỏe.