Hạng D
22/2/06
1.300
8.865
113
46
Sài Gòn
RE: Hiểm họa từ những đoạn đường cong

Trích đoạn: cuonghanoi
nếu đường ray rộng 1m435 thì càng tốt nhưng rất khó thực hiện tại Vn (vì không tiền đền bù giải tỏa):D:D:D

Ko làm đường sắt rộng vì ko có xiền ......... làm đường chứ ko phải ko có xiền đền bù giải tỏa:D:D. 1km đường sắt có chi phí cao hơn rất nhiều 1km đường bộ QL1. Mặt khác, chiều dài đường sắt xuyên Việt đi qua nội thành chiếm tỉ lệ rất nhỏ nên xiền đền bù chắc cũng cỡ....ngã tư Vọng hay ngã tư Sở ở HN thui :D:D:D:D

Một lý do nữa để ko nới rộng đường ray: Phải sửa lại toàn bộ đầu máy và toa tàu:D
 
Hạng B2
8/6/05
360
0
0
RE: Hiểm họa từ những đoạn đường cong

Trích đoạn: hamzui
Một lý do nữa để ko nới rộng đường ray: Phải sửa lại toàn bộ đầu máy và toa tàu:D
Đâu cần thế? Ai đã từng đi tàu từ Nga sang các nước châu Âu khác trong những năm 80 đều thấy là trước khi ra khỏi biên giới Nga, người ta chỉ nâng toa xe lên và lắp bộ bánh xe khác để chuyển sang đường ray rộng hơn. Đơn giản thế thôi!
 
Hạng D
12/9/05
1.449
200
63
51
RE: Hiểm họa từ những đoạn đường cong

Thấy bác Lái xe cẩu xuất hiện là thấy sợ.
Tôi thì có chút ít kinh nghiệm thế này không biết đúng sai: khi lái trên đường cong, tất nhiên phải bẻ lái theo đường cong, nhưng nên đánh nhẹ tay lái ngược lại mốt chút xíu rồi lấy lại lái thì thấy ít có cảm giác đảo xe hơn. Lần đó tôi mới biết lái chạy ra Bình Thuận với vận tốc 90-100 km/h thì trên những đoạn đường cong thấy xe mình như muốn bốc ra khỏi đường (ớn lạnh sống lưng), tôi đã làm như vậy và thấy hiệu quả.
Mong các bác chỉ giáo thêm.
 
RE: Hiểm họa từ những đoạn đường cong

em đọc bài này mấy lần nhưng nói thật là vẫn không thấy trôi lắm. Cụ thể là tác giả mới chỉ để cập đến lực ly tâm và cho đó là nguyên nhân gây nên những tai nạn khi xe vào cua ở những vận tốc nhất định. Tác giả cũng đề cập đến cái gọi là trọng tâm của xe. Tuy nhiên bài viết cũng chưa nói lên được cơ chế gây lật xe khi vào cua cũng như chưa đưa ra được mối tương quan giữa các lực mà tác giả nêu trong việc lật xe, các lực đó tác động lên xe như thế nào.

Tác giả nhắc đến lực ly tâm nhưng lại không nói đến 1 lực khác, suất phát từ lực ly tâm nhưng lại là lực chính gây nên sự lật của xe khi kết hợp với trọng tâm của xe. Lực đó là lực khéo ngang (lateral force). Lực này khiến cho chiếc xe gặp hiện tượng nghiêng sang phía ngược lại của chiều đánh lái (còn được gọi với tên tiếng Anh là chassis rowling). Khi kết hợp với trọng tâm của xe sẽ khiến cho xe bị lật. Nếu trọng tâm xe thấp, tác dụng của lực kéo ngang lên xe càng ít nên khó lật (vd các xe thể thao đều có trọng tâm thấp hoặc rất thấp) những xe có trọng tâm cao như xe chở công thì...thôi xong...vào cua tốc độ lớn tý là biết nhau ngay...:D
 
Hạng B2
7/11/05
164
52
28
RE: Hiểm họa từ những đoạn đường cong

[8|]
 
Last edited by a moderator:
VETERAN
15/3/05
731
10
0
Cà Mau
RE: Hiểm họa từ những đoạn đường cong

Trích đoạn: kebab

em đọc bài này mấy lần nhưng nói thật là vẫn không thấy trôi lắm. Cụ thể là tác giả mới chỉ để cập đến lực ly tâm và cho đó là nguyên nhân gây nên những tai nạn khi xe vào cua ở những vận tốc nhất định. Tác giả cũng đề cập đến cái gọi là trọng tâm của xe. Tuy nhiên bài viết cũng chưa nói lên được cơ chế gây lật xe khi vào cua cũng như chưa đưa ra được mối tương quan giữa các lực mà tác giả nêu trong việc lật xe, các lực đó tác động lên xe như thế nào.

Tác giả nhắc đến lực ly tâm nhưng lại không nói đến 1 lực khác, suất phát từ lực ly tâm nhưng lại là lực chính gây nên sự lật của xe khi kết hợp với trọng tâm của xe. Lực đó là lực khéo ngang (lateral force). Lực này khiến cho chiếc xe gặp hiện tượng nghiêng sang phía ngược lại của chiều đánh lái (còn được gọi với tên tiếng Anh là chassis rowling). Khi kết hợp với trọng tâm của xe sẽ khiến cho xe bị lật. Nếu trọng tâm xe thấp, tác dụng của lực kéo ngang lên xe càng ít nên khó lật (vd các xe thể thao đều có trọng tâm thấp hoặc rất thấp) những xe có trọng tâm cao như xe chở công thì...thôi xong...vào cua tốc độ lớn tý là biết nhau ngay...:D
Có đấy chứ Bắp
Đây nè:
" Hợp lực này cũng xuất phát từ trọng tâm xe kéo xuống theo một phương nghiêng, điểm chạm với mặt đường sẽ có khoảng cách đến tim của mặt đế xe bằng độ cao của trọng tâm xe trên mặt đường nhân với tỷ số của lực ly tâm với trọng lực xe. Như ở ví dụ trên, tỷ số của lực ly tâm với trọng lực xe là 0,39, nếu trọng tâm xe cao hơn mặt đường là 1,5 m thì khoảng cách từ điểm chạm mặt đường của hợp lực đến tim mặt đế là 0,585 m. Trong trường hợp này nếu mặt đế xe có chiều rộng nhỏ hơn hai lần khoảng cách trên, tức là nhỏ hơn 1,17 m thì xe bị đổ về phía đối diện với tâm của đoạn đường cong. Chiều rộng mặt đế xe là khoảng cách giữa hai mặt ngoài của bánh xe."

Nhưng công nhận văn phong và diễn đạt của giới Chí Thức , khó hiểu thiệt , đọc bài này xong muốn bể cái đầu luôn!!!

To all: vô cua đường cong, cứ giảm chút tốc độ cho chắc ăn, chí ít cũng đùng thêm ga , dù là đường vắng, chậm chút cũng chỉ mất thêm có vài giây thui!

àh cái vụ 2 xe mini bus múc nhau ở Định Quán , cũng là vô đường cong đó , đã zậy , 1 xe còn vượt xe tải trên khúc cua , nên xe ngược chiều đâu có nhìn thấy
tóm lại vô cua cẩn thận chút xíu các bác!!!
 
RE: Hiểm họa từ những đoạn đường cong

Trích đoạn: hailua_dichat

Nhưng công nhận văn phong và diễn đạt của giới Chí Thức , khó hiểu thiệt , đọc bài này xong muốn bể cái đầu luôn!!!
...vậy mới nói bác Hai lúa ơi...viết vậy thì bố ông cố nội nhà cụ ngoại em cũng chả hiểu ông tác giả này muốn nói gì...:D...đúng là không trôi được...:(
 
Hạng B2
26/12/05
131
12
18
51
Hà Nội
RE: Hiểm họa từ những đoạn đường cong

đường sắt đi qua vùng dân cư, vd chiếm tỷ lệ khoảng 1% thôi thì cũng là nhừng đoạn làm đầu tiên nhưng lại hoàn thành sau cùng đó bác (em chỉ đoán vậy thôi chứ không chắc:D:D:D)

Trích đoạn: hamzui

Trích đoạn: cuonghanoi
nếu đường ray rộng 1m435 thì càng tốt nhưng rất khó thực hiện tại Vn (vì không tiền đền bù giải tỏa):D:D:D

Ko làm đường sắt rộng vì ko có xiền ......... làm đường chứ ko phải ko có xiền đền bù giải tỏa:D:D. 1km đường sắt có chi phí cao hơn rất nhiều 1km đường bộ QL1. Mặt khác, chiều dài đường sắt xuyên Việt đi qua nội thành chiếm tỉ lệ rất nhỏ nên xiền đền bù chắc cũng cỡ....ngã tư Vọng hay ngã tư Sở ở HN thui :D:D:D:D

Một lý do nữa để ko nới rộng đường ray: Phải sửa lại toàn bộ đầu máy và toa tàu:D
:D:D:D:D:D)