từ Huế ra, em đổ 500k xăng, giá hình như 2100 hay sao ấy, chạy được 315km, bằng con Gentra 2009, chạy khoảng 170.000km rồi.
Em ghé thăm làng cổ Phước Tích trước, di sản quốc gia, cách Huế khoảng hơn 40kkm, hình ảnh
www.google.com.vn/search?q=l%C3%A0ng+ph%C6%B0%E1%BB%9Bc+t%C3%ADch&hl=vi&prmd=imvns&source=lnms&tbm=isch&sa=X&ei=J3j5T7axOeqQiQeT_IDRBg&ved=0CEIQ_AUoAQ&biw=1366&bih=667
langcophuoctich.com
Vẫn tĩnh mịch, yên ắng muôn thuở, Phước Tích xanh tươi mượt mà trong màn mưa bụi. Dòng Ô Lâu hiền hoà chầm chậm trôi như tiếc nuối trước khi xa đôi bờ lau lách hàng tre dọc theo các ngôi làng bên ni và và bên kia sông làng Hội Kỳ, Hải Chánh hoà cùng dòng Thác Ma chảy vào phá Tam Giang. Nhìn mặt sông những làn khói toả, tôi nghỉ đến hai câu cuối trong bài thơ Đường của Thôi Hiệu:
Nhật mộ hương quan hà xứ thị
Yên ba giang thượng sử nhân sầu
Tãn Đà xuất thần dịch hay hơn cả nguyên tác:
Quê hương khuất bóng hoàng hôn
Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai
Em ghé thăm làng cổ Phước Tích trước, di sản quốc gia, cách Huế khoảng hơn 40kkm, hình ảnh
www.google.com.vn/search?q=l%C3%A0ng+ph%C6%B0%E1%BB%9Bc+t%C3%ADch&hl=vi&prmd=imvns&source=lnms&tbm=isch&sa=X&ei=J3j5T7axOeqQiQeT_IDRBg&ved=0CEIQ_AUoAQ&biw=1366&bih=667
langcophuoctich.com
Vẫn tĩnh mịch, yên ắng muôn thuở, Phước Tích xanh tươi mượt mà trong màn mưa bụi. Dòng Ô Lâu hiền hoà chầm chậm trôi như tiếc nuối trước khi xa đôi bờ lau lách hàng tre dọc theo các ngôi làng bên ni và và bên kia sông làng Hội Kỳ, Hải Chánh hoà cùng dòng Thác Ma chảy vào phá Tam Giang. Nhìn mặt sông những làn khói toả, tôi nghỉ đến hai câu cuối trong bài thơ Đường của Thôi Hiệu:
Nhật mộ hương quan hà xứ thị
Yên ba giang thượng sử nhân sầu
Tãn Đà xuất thần dịch hay hơn cả nguyên tác:
Quê hương khuất bóng hoàng hôn
Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai
Thánh địa La vang là điểm thứ hai, nghe cứ tưởng chiến trận gì hồi xưa, ai dè cụ google nói rằng
www.google.com.vn/search?aq=f&sugexp=chrome,mod=13&sourceid=chrome&ie=UTF-8&q=th%C3%A1nh+%C4%91%E1%BB%8Ba+la+vang
Theo một thuyết, dưới thời vua Cảnh Thịnh nhà Tây Sơn có chính sách chống đạo Công giáo. Cho nên để tránh sự trừng phạt của nhà Tây Sơn, nhiều giáo dân ở vùng Quảng Trị đã chạy lên vùng đất này. Đây là khu vực đồi núi hẻo lánh nên để liên lạc với nhau được thì họ phải "la" lớn, mà "la" lớn thì "vang". Cái tên La Vang ra đời.
Một giả thuyết tương tự về tiếng "la vang" đã từ đặc tính của âm thanh chuyển thành danh từ riêng, nói rằng nơi chốn rừng rú này xưa kia có nhiều cọp beo hại người. Do đó, những người đi rừng nếu ở lại đêm thì thường chia nhau thức canh, thấy động thì "la vang" lên để mọi người đến tiếp cứu.
Một cách giải thích khác là khi giáo dân chạy lên vùng đất này thì bị dịch bệnh, lúc bấy giờ Đức Mẹ đã hiện ra và chỉ dẫn cho họ đi tìm một loại lá gọi là lá vằng – uống vào sẽ chữa khỏi bệnh. Viết "lá vằng" không dấu thành La Vang.
Một thuyết khác cho là địa danh "phường Lá Vắng" đã có từ trước đó, thuộc làng Cổ Vưu, nằm về phía Tây cách đồn Dinh Cát, về sau là tỉnh lỵ Quảng Trị, 4 cây số và cách Phú Xuân, tức Kinh Đô Huế, 58 km về phía Bắc
Một thuyết khác tương tự về tiếng "la vang" đã được suy luận từ đặc tính của âm thanh chuyển thành danh từ riêng, nói rằng nơi chốn rừng rú La Vang vốn xưa kia nhiều cọp beo hại người. Do đó xưa kia những người đi rừng đi rú, ở lại đêm thường chia nhau thức canh, thấy động thì "la vang" lên để mọi người đến tiếp cứu.
Bs.Ts. Nguyễn Thị Thanh, vốn xuất thân từ La Vang, trong khi kiểm nghiệm thực tiễn tiếng la to giữa vách núi của khu vực này đã suy đoán, tiếng "la" to của người sẽ được các vách núi dội vọng lại thành tiếng "vang" hùng vĩ. Đi xa hơn trong suy luận, Nguyễn Thị Thanh còn cho rằng ý nghĩa tiếng "la vang" ở đây là tiếng trong âm thầm nhiệm màu của đức tin các thánh tử đạo lên với Thiên Chúa trên trời, là tiếng la vang âm thầm trong nguyện cầu của những người đói khát ốm đau khốn khổ đã thấu vọng đến tai Nữ Vương Thiên Đàng, là tiếng Đức Mẹ trả lời những cầu xin của chúng dân, và cũng là tiếng dội trở lại của Nữ Vương Thiên Đàng trong lòng mỗi người khi bước chân đến thánh địa.
Sự tích Đức Mẹ hiển linh
Theo Tư liệu Toà Tổng Giám Mục Huế - 1998, dưới triều đại vua Cảnh Thịnh (lên ngôi năm 1792), với chiếu chỉ cấm đạo ngày 17 tháng 8 năm 1798, một số các tín hữu ở gần đồi Dinh Cát (nay là thị xã Quảng Trị) phải tìm nơi trốn ẩn, họ đã đến lánh nạn tại một nơi rừng thiêng nước độc, hoàn cảnh ngặt nghèo, thiếu ăn, bệnh tật, sợ hãi quan quân, sợ thú dữ, các tín hữu chỉ biết một lòng tin cậy phó thác vào Chúa và Đức Mẹ. Họ thường tụ tập nhau dưới gốc cây đa cổ thụ, cùng nhau cầu nguyện, an ủi và giúp đỡ nhau.
Một hôm đang khi cùng nhau lần hạt kính Đức Mẹ, bỗng họ nhìn thấy một người phụ nữ xinh đẹp, mặt áo choàng rộng, tay bồng Chúa Hài Đồng, có hai thiên thần cầm đèn chầu hai bên. Họ nhận ra ngay Đức Trinh Nữ Maria. Mẹ bày tỏ lòng nhân từ, âu yếm, và an ủi giáo dân vui lòng chịu khó. Mẹ dạy hái một loại lá cây có sẵn chung quanh, đó là cây lá vằng, đem nấu nước uống sẽ lành các chứng bệnh. Mẹ lại ban lời hứa: “Mẹ đã nhận lời các con kêu xin. Từ nay về sau, hễ ai chạy đến cầu khẩn Mẹ tại chốn này, Mẹ sẽ nhận lời ban ơn theo ý nguyện” Sự kiện xảy ra trên thảm cỏ gần gốc cây đa cổ thụ nơi giáo dân đang cầu nguyện. Sau đó, Mẹ còn hiện ra nhiều lần như vậy để nâng đỡ và an ủi con cái Mẹ trong cơn hoạn nạn.
Từ đó đến nay sự kiện Đức Mẹ hiện ra tại núi rừng La Vang, qua các thế hệ được loan truyền khắp nơi. Và nhiều người chân thành tin tưởng, đến cầu khấn Mẹ đều được ơn theo ý nguyện.
Lễ hội hành hương
Hàng năm vào ngày 15 tháng 8 tại La Vang thường tổ chức lễ hội hành hương, gọi là "Kiệu" (cứ 3 năm lại có một "Kiệu" lớn). Các người hành hương về nơi này có thể mua được lá cây vằng, một loại lá thường dùng sắc thuốc hoặc uống mát, lành và có khả năng kháng khuẩn, rất tốt cho phụ nữ sau khi sinh nở. Không những thế, khách thập phương đến đây là để hành hương và cầu xin những ơn lành mà người Công giáo tin rằng Đức Bà sẽ ban ơn như ý.
www.google.com.vn/search?aq=f&sugexp=chrome,mod=13&sourceid=chrome&ie=UTF-8&q=th%C3%A1nh+%C4%91%E1%BB%8Ba+la+vang
Theo một thuyết, dưới thời vua Cảnh Thịnh nhà Tây Sơn có chính sách chống đạo Công giáo. Cho nên để tránh sự trừng phạt của nhà Tây Sơn, nhiều giáo dân ở vùng Quảng Trị đã chạy lên vùng đất này. Đây là khu vực đồi núi hẻo lánh nên để liên lạc với nhau được thì họ phải "la" lớn, mà "la" lớn thì "vang". Cái tên La Vang ra đời.
Một giả thuyết tương tự về tiếng "la vang" đã từ đặc tính của âm thanh chuyển thành danh từ riêng, nói rằng nơi chốn rừng rú này xưa kia có nhiều cọp beo hại người. Do đó, những người đi rừng nếu ở lại đêm thì thường chia nhau thức canh, thấy động thì "la vang" lên để mọi người đến tiếp cứu.
Một cách giải thích khác là khi giáo dân chạy lên vùng đất này thì bị dịch bệnh, lúc bấy giờ Đức Mẹ đã hiện ra và chỉ dẫn cho họ đi tìm một loại lá gọi là lá vằng – uống vào sẽ chữa khỏi bệnh. Viết "lá vằng" không dấu thành La Vang.
Một thuyết khác cho là địa danh "phường Lá Vắng" đã có từ trước đó, thuộc làng Cổ Vưu, nằm về phía Tây cách đồn Dinh Cát, về sau là tỉnh lỵ Quảng Trị, 4 cây số và cách Phú Xuân, tức Kinh Đô Huế, 58 km về phía Bắc
Một thuyết khác tương tự về tiếng "la vang" đã được suy luận từ đặc tính của âm thanh chuyển thành danh từ riêng, nói rằng nơi chốn rừng rú La Vang vốn xưa kia nhiều cọp beo hại người. Do đó xưa kia những người đi rừng đi rú, ở lại đêm thường chia nhau thức canh, thấy động thì "la vang" lên để mọi người đến tiếp cứu.
Bs.Ts. Nguyễn Thị Thanh, vốn xuất thân từ La Vang, trong khi kiểm nghiệm thực tiễn tiếng la to giữa vách núi của khu vực này đã suy đoán, tiếng "la" to của người sẽ được các vách núi dội vọng lại thành tiếng "vang" hùng vĩ. Đi xa hơn trong suy luận, Nguyễn Thị Thanh còn cho rằng ý nghĩa tiếng "la vang" ở đây là tiếng trong âm thầm nhiệm màu của đức tin các thánh tử đạo lên với Thiên Chúa trên trời, là tiếng la vang âm thầm trong nguyện cầu của những người đói khát ốm đau khốn khổ đã thấu vọng đến tai Nữ Vương Thiên Đàng, là tiếng Đức Mẹ trả lời những cầu xin của chúng dân, và cũng là tiếng dội trở lại của Nữ Vương Thiên Đàng trong lòng mỗi người khi bước chân đến thánh địa.
Sự tích Đức Mẹ hiển linh
Theo Tư liệu Toà Tổng Giám Mục Huế - 1998, dưới triều đại vua Cảnh Thịnh (lên ngôi năm 1792), với chiếu chỉ cấm đạo ngày 17 tháng 8 năm 1798, một số các tín hữu ở gần đồi Dinh Cát (nay là thị xã Quảng Trị) phải tìm nơi trốn ẩn, họ đã đến lánh nạn tại một nơi rừng thiêng nước độc, hoàn cảnh ngặt nghèo, thiếu ăn, bệnh tật, sợ hãi quan quân, sợ thú dữ, các tín hữu chỉ biết một lòng tin cậy phó thác vào Chúa và Đức Mẹ. Họ thường tụ tập nhau dưới gốc cây đa cổ thụ, cùng nhau cầu nguyện, an ủi và giúp đỡ nhau.
Một hôm đang khi cùng nhau lần hạt kính Đức Mẹ, bỗng họ nhìn thấy một người phụ nữ xinh đẹp, mặt áo choàng rộng, tay bồng Chúa Hài Đồng, có hai thiên thần cầm đèn chầu hai bên. Họ nhận ra ngay Đức Trinh Nữ Maria. Mẹ bày tỏ lòng nhân từ, âu yếm, và an ủi giáo dân vui lòng chịu khó. Mẹ dạy hái một loại lá cây có sẵn chung quanh, đó là cây lá vằng, đem nấu nước uống sẽ lành các chứng bệnh. Mẹ lại ban lời hứa: “Mẹ đã nhận lời các con kêu xin. Từ nay về sau, hễ ai chạy đến cầu khẩn Mẹ tại chốn này, Mẹ sẽ nhận lời ban ơn theo ý nguyện” Sự kiện xảy ra trên thảm cỏ gần gốc cây đa cổ thụ nơi giáo dân đang cầu nguyện. Sau đó, Mẹ còn hiện ra nhiều lần như vậy để nâng đỡ và an ủi con cái Mẹ trong cơn hoạn nạn.
Từ đó đến nay sự kiện Đức Mẹ hiện ra tại núi rừng La Vang, qua các thế hệ được loan truyền khắp nơi. Và nhiều người chân thành tin tưởng, đến cầu khấn Mẹ đều được ơn theo ý nguyện.
Lễ hội hành hương
Hàng năm vào ngày 15 tháng 8 tại La Vang thường tổ chức lễ hội hành hương, gọi là "Kiệu" (cứ 3 năm lại có một "Kiệu" lớn). Các người hành hương về nơi này có thể mua được lá cây vằng, một loại lá thường dùng sắc thuốc hoặc uống mát, lành và có khả năng kháng khuẩn, rất tốt cho phụ nữ sau khi sinh nở. Không những thế, khách thập phương đến đây là để hành hương và cầu xin những ơn lành mà người Công giáo tin rằng Đức Bà sẽ ban ơn như ý.
Last edited by a moderator:
Kế tiếp, điểm nổi tiếng nhất trong tâm trí học sinh VN là cầu Hiền Lương, sông Bến Hải. đến nổi, em có người em họ dâu tên là Long Biên, và bà chị cô ta tên là Hiền Lương
www.google.com.vn/search?sugexp=chrome,mod=13&sourceid=chrome&ie=UTF-8&q=c%E1%BA%A7u+hi%E1%BB%81n+l%C6%B0%C6%A1ng#hl=vi&gs_nf=1&pq=c%E1%BA%A7u%20hi%E1%BB%81n%20l%C6%B0%C6%A1ng%20c%E1%BB%99t%20c%E1%BB%9D&cp=15&gs_id=2b&xhr=t&q=c%E1%BA%A7u+hi%E1%BB%81n+l%C6%B0%C6%A1ng+s%C3%B4ng+b%E1%BA%BFn+h%E1%BA%A3i&pf=p&sclient=psy-ab&oq=c%E1%BA%A7u+hi%E1%BB%81n+l%C6%B0%C6%A1ng+&gs_l=&pbx=1&bav=on.2,or.r_gc.r_pw.r_qf.,cf.osb&fp=93f931e83bca93ef&biw=1366&bih=667&bs=1
Từ dãy Trường Sơn hùng vĩ, nơi giáp biên hai nước Việt - Lào có hai dòng sông đổ về hai hướng ngược chiều nhau; sông Sê-Băng-Hiêng chảy theo hướng tây sang Lào, sông Bến Hải chảy về phía mặt trời mọc, đi qua tỉnh Quảng Trị để ra biển Đông. Sông Bến Hải còn có phụ lưu là sông Sa Lung hòa dòng chảy trước khi gặp quốc lộ 1A với cây cầu Hiền Lương nối hai bờ nam bắc.
Sông Bến Hải - còn có tên gọi khác là Rào Thanh - phát nguồn từ núi Động Chân thuộc dãy Trường Sơn và chảy từ tây sang đông và đổ ra biển ở cửa Tùng. Bến Hải là một địa danh nằm ở vùng thượng lưu nên tên sông được lấy từ địa danh này. Sông có tổng chiều dài chừng 100 km, nơi rộng nhất khoảng 200 mét, là ranh giới tự nhiên giữa hai huyện Vĩnh Linh và Gio Linh thuộc tỉnh Quảng Trị.
Năm 1954, khi hiệp định Geneve được ký kết, đất nước tạm thời chia đôi ở vĩ tuyến 17, sông Bến Hải trở thành một vết hằn trong lịch sử với chiếc cầu Hiền Lương nối bờ hai miền Nam - Bắc. Đó là một chiếc cầu sắt không dài, không đẹp, nằm ngay cột mốc 735 trên quốc lộ 1A thuộc địa phận thôn Hiền Lương, xã Vĩnh Thành, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị. Cây cầu được chia làm hai phần, mỗi bên 89m. Bờ Bắc 450 tấm ván mặt cầu, bờ Nam 444 tấm.
Cây cầu được phục dựng lại đúng vị trí và kiểu dáng cầu Hiền Lương lịch sử, nằm trong cụm Di tích Đôi bờ Hiền Lương. Ảnh: Khuê Việt Trường Từ sau ngày đất nước hòa bình, thống nhất, sông Bến Hải và cây cầu Hiền Lương trở thành di tích lịch sử mà bất cứ ai đi qua trong hành trình xuôi Nam, ngược Bắc đều muốn tận mắt ngắm nhìn. Ở bờ phía bắc, có chiếc cổng dẫn vào khu di tích và bên kia đường là cột cờ lồng lộng gió. Cây cầu đã được phục dựng, trở thành một điểm tham quan chứ không dùng để đi lại qua sông. Từ năm 1950 đến nay, đã có 8 lần cầu Hiền Lương được xây dựng, nhưng cây cầu lịch sử chính là chiếc cầu được làm vào năm 1952.
Du khách đến đây, thường leo lên mặt cầu để chụp ảnh lưu niệm và bước xuống dưới chân cầu, cỏ dại xanh, hoa xuyến chi bình thản nở, để nhìn dòng nước hiền hòa trôi chảy. Sông Bến Hải, nơi rộng nhất cũng chỉ 200 mét, đoạn bắc cầu Hiền Lương rộng 170 mét.
www.google.com.vn/search?sugexp=chrome,mod=13&sourceid=chrome&ie=UTF-8&q=c%E1%BA%A7u+hi%E1%BB%81n+l%C6%B0%C6%A1ng#hl=vi&gs_nf=1&pq=c%E1%BA%A7u%20hi%E1%BB%81n%20l%C6%B0%C6%A1ng%20c%E1%BB%99t%20c%E1%BB%9D&cp=15&gs_id=2b&xhr=t&q=c%E1%BA%A7u+hi%E1%BB%81n+l%C6%B0%C6%A1ng+s%C3%B4ng+b%E1%BA%BFn+h%E1%BA%A3i&pf=p&sclient=psy-ab&oq=c%E1%BA%A7u+hi%E1%BB%81n+l%C6%B0%C6%A1ng+&gs_l=&pbx=1&bav=on.2,or.r_gc.r_pw.r_qf.,cf.osb&fp=93f931e83bca93ef&biw=1366&bih=667&bs=1
Từ dãy Trường Sơn hùng vĩ, nơi giáp biên hai nước Việt - Lào có hai dòng sông đổ về hai hướng ngược chiều nhau; sông Sê-Băng-Hiêng chảy theo hướng tây sang Lào, sông Bến Hải chảy về phía mặt trời mọc, đi qua tỉnh Quảng Trị để ra biển Đông. Sông Bến Hải còn có phụ lưu là sông Sa Lung hòa dòng chảy trước khi gặp quốc lộ 1A với cây cầu Hiền Lương nối hai bờ nam bắc.
Sông Bến Hải - còn có tên gọi khác là Rào Thanh - phát nguồn từ núi Động Chân thuộc dãy Trường Sơn và chảy từ tây sang đông và đổ ra biển ở cửa Tùng. Bến Hải là một địa danh nằm ở vùng thượng lưu nên tên sông được lấy từ địa danh này. Sông có tổng chiều dài chừng 100 km, nơi rộng nhất khoảng 200 mét, là ranh giới tự nhiên giữa hai huyện Vĩnh Linh và Gio Linh thuộc tỉnh Quảng Trị.
Năm 1954, khi hiệp định Geneve được ký kết, đất nước tạm thời chia đôi ở vĩ tuyến 17, sông Bến Hải trở thành một vết hằn trong lịch sử với chiếc cầu Hiền Lương nối bờ hai miền Nam - Bắc. Đó là một chiếc cầu sắt không dài, không đẹp, nằm ngay cột mốc 735 trên quốc lộ 1A thuộc địa phận thôn Hiền Lương, xã Vĩnh Thành, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị. Cây cầu được chia làm hai phần, mỗi bên 89m. Bờ Bắc 450 tấm ván mặt cầu, bờ Nam 444 tấm.
Du khách đến đây, thường leo lên mặt cầu để chụp ảnh lưu niệm và bước xuống dưới chân cầu, cỏ dại xanh, hoa xuyến chi bình thản nở, để nhìn dòng nước hiền hòa trôi chảy. Sông Bến Hải, nơi rộng nhất cũng chỉ 200 mét, đoạn bắc cầu Hiền Lương rộng 170 mét.
Sang miền Bắc, em ghé tiếp Gio Linh
www.google.com.vn/search?aq=f&sugexp=chrome,mod=13&sourceid=chrome&ie=UTF-8&q=gio+linh
Chiến trường huyện Gio Linh trong những năm 1966 đến 1972 là một trong những mặt trận ác liệt bậc nhất của tỉnh Quảng Trị. Bởi cùng với ném bom, bắn phá có tính chất hủy diệt, kẻ địch còn dùng nhiều âm mưu, thủ đoạn thâm độc nhất, như lập tuyến hàng rào điện tử Mc Namara hòng ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc đối với miền Nam.
VÙNG 1 CHIẾN THUẬT - QUÂN ĐOÀN 1
Vùng 1 chiến thuật - Quân đoàn 1 thành lập ngày 1/6/1957, bao gồm các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên, Quảng Đà, Quảng Tín, Quảng Ngãi. Sở chỉ huy Vùng 1 chiến thuật đóng tại Đà Nẵng. Các khu chiến thuật trực thuộc vùng 1 là khu chiến thuật 11 {sở chỉ huy đóng tại Huế} gồm các tiểu khu Quảng Trị và Thừa Thiên; Khu chiến thuật 12 {sở chỉ huy đóng tại Tam Kỳ} gồm các tiểu khu Quảng Ngãi, Quảng Tín và biệt khu Quảng Nam - Đà Nẵng.
Gio Linh đón thây giặc về làm phân xanh cây lá.
Plâyme gió mưa mù,
Tây Ninh nắng nung người mà trận địa thì loang máu tươi.
Đồng Tháp vắng bóng hồng tôi yêu ai ?..."
www.google.com.vn/search?aq=f&sugexp=chrome,mod=13&sourceid=chrome&ie=UTF-8&q=gio+linh
Chiến trường huyện Gio Linh trong những năm 1966 đến 1972 là một trong những mặt trận ác liệt bậc nhất của tỉnh Quảng Trị. Bởi cùng với ném bom, bắn phá có tính chất hủy diệt, kẻ địch còn dùng nhiều âm mưu, thủ đoạn thâm độc nhất, như lập tuyến hàng rào điện tử Mc Namara hòng ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc đối với miền Nam.
VÙNG 1 CHIẾN THUẬT - QUÂN ĐOÀN 1
Vùng 1 chiến thuật - Quân đoàn 1 thành lập ngày 1/6/1957, bao gồm các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên, Quảng Đà, Quảng Tín, Quảng Ngãi. Sở chỉ huy Vùng 1 chiến thuật đóng tại Đà Nẵng. Các khu chiến thuật trực thuộc vùng 1 là khu chiến thuật 11 {sở chỉ huy đóng tại Huế} gồm các tiểu khu Quảng Trị và Thừa Thiên; Khu chiến thuật 12 {sở chỉ huy đóng tại Tam Kỳ} gồm các tiểu khu Quảng Ngãi, Quảng Tín và biệt khu Quảng Nam - Đà Nẵng.
Gio Linh đón thây giặc về làm phân xanh cây lá.
Plâyme gió mưa mù,
Tây Ninh nắng nung người mà trận địa thì loang máu tươi.
Đồng Tháp vắng bóng hồng tôi yêu ai ?..."
rồi em thẳng vào Đồng Hới thủ phủ của Quảng Trị, mà bỏ qua các điểm khác, là nơi mà trang web nào cũng khen giá cả quán ăn bình dân, còn thực tế thì quán bình dân nhất đây cá mú 450k/kg, ghẹ 500k/kg, nghêu 80k, cháo hàu 150k/tô, lẫu gà 350/1,2kg, chè Huế 10k/ly (hơi dở so với chè 7k ở Phước Tỉnh) xôi gà 20k/hộp, bò húc Thái 12k/lon, bún bò Huế Huỳnh Thúc Kháng khoảng 25k/tô, thịt bò hơi dai, giò heo thì ok, và có lông
www.google.com.vn/search?aq=f&sugexp=chrome,mod=13&sourceid=chrome&ie=UTF-8&q=gio+linh
Trong thời kỳ 1964 - 1975, cùng với Quảng Bình, Đồng Hới vừa là tuyến đầu đánnh Mỹ vừa là hậu phương trực tiếp của tiền tuyến lớn miền Nam anh hùng, nơi đã có những phong trào “xe chưa qua nhà không tiếc, đường chưa thông không tiếc máu, tiếc xương”, “chiến đấu giỏi, sản xuất giỏi”… những tên làng, tên đất, tên người như: dòng Nhật Lệ, Trận địa pháo lão dân quân Đức Ninh, em bé Bảo Ninh; các anh hùng: Quách Xuân Kỳ, Trương Pháp, Lê Trạm, Nguyễn Thị Suốt, Nguyễn Thị Khứu, Phạm Dung Hạnh, Phạm Thị Nghèng… đã đi vào lịch sử.
Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, năm 1976 tỉnh Bình Trị Thiên được thành lập trên cơ sở sát nhập 3 tỉnh Quảng Bình - Quảng Trị - Thừa Thiên Huế, thành phố Đồng Hới chỉ giữ vai trò trung tâm kinh tế văn hoá của các huyện, khu vực phía Bắc.
Sau ngày tái lập tỉnh Quảng Bình (tháng 7/1989), Đồng Hới trở lại vai trò là trung tâm tỉnh lỵ. Đảng bộ tỉnh Quảng Bình đã có định hướng xây dựng thành phố trở thành trung tâm chính trị - kinh tế - văn hoá - xã hội và khoa học kỹ thuật; nơi có vai trò là động lực phát triển của cả tỉnh.
Kết quả sự phấn đấu nỗ lực không ngừng của Đảng bộ, quân và dân Đồng Hới đã được khẳng định, ngày 28/10/2003 Bộ Xây dựng có quyết định công nhận Đồng Hới là đô thị loại III và chỉ 10 tháng sau, ngày 16/8/2004, Chính phủ đã có Nghị định thành lập thành phố Đồng Hới trực thuộc tỉnh Quảng Bình.
www.google.com.vn/search?aq=f&sugexp=chrome,mod=13&sourceid=chrome&ie=UTF-8&q=gio+linh
Trong thời kỳ 1964 - 1975, cùng với Quảng Bình, Đồng Hới vừa là tuyến đầu đánnh Mỹ vừa là hậu phương trực tiếp của tiền tuyến lớn miền Nam anh hùng, nơi đã có những phong trào “xe chưa qua nhà không tiếc, đường chưa thông không tiếc máu, tiếc xương”, “chiến đấu giỏi, sản xuất giỏi”… những tên làng, tên đất, tên người như: dòng Nhật Lệ, Trận địa pháo lão dân quân Đức Ninh, em bé Bảo Ninh; các anh hùng: Quách Xuân Kỳ, Trương Pháp, Lê Trạm, Nguyễn Thị Suốt, Nguyễn Thị Khứu, Phạm Dung Hạnh, Phạm Thị Nghèng… đã đi vào lịch sử.
Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, năm 1976 tỉnh Bình Trị Thiên được thành lập trên cơ sở sát nhập 3 tỉnh Quảng Bình - Quảng Trị - Thừa Thiên Huế, thành phố Đồng Hới chỉ giữ vai trò trung tâm kinh tế văn hoá của các huyện, khu vực phía Bắc.
Sau ngày tái lập tỉnh Quảng Bình (tháng 7/1989), Đồng Hới trở lại vai trò là trung tâm tỉnh lỵ. Đảng bộ tỉnh Quảng Bình đã có định hướng xây dựng thành phố trở thành trung tâm chính trị - kinh tế - văn hoá - xã hội và khoa học kỹ thuật; nơi có vai trò là động lực phát triển của cả tỉnh.
Kết quả sự phấn đấu nỗ lực không ngừng của Đảng bộ, quân và dân Đồng Hới đã được khẳng định, ngày 28/10/2003 Bộ Xây dựng có quyết định công nhận Đồng Hới là đô thị loại III và chỉ 10 tháng sau, ngày 16/8/2004, Chính phủ đã có Nghị định thành lập thành phố Đồng Hới trực thuộc tỉnh Quảng Bình.
Last edited by a moderator:
em sẽ úp hình vào tuần sau nhé.
Em chọn đi động Thiên đường (TD) trước vào buổi sáng, do nghe PN là đi thuyền, ai dè, động Thiên đường mát rượi, còn PN thì nóng và ngợp.
Ở PN, thực ra có 2 động là PN và Tiên Sơn, mua vé riêng, đi chung
Suối nước Moọc thì không quảng cáo gì cả, mùa này khô hơi chán.
Thích nhất là có vẻ tình trạng vệ sinh ở hang động tương đối khá xuất sắc.
Hang TD cực đẹp, do đi bộ nên dễ chụp hình hơn PN.
Còn PN thì em thích khu du lịch sinh thái Tràng An (Ninh Bình) hơn
Những hang động kỳ ảo ở Ninh Bình</h1> Với các dãy núi bao quanh, hang động xuyên qua lòng núi, khu du lịch sinh thái Tràng An (Ninh Bình) hấp dẫn du khách trong và ngoài nước.</h2>
Khu du lịch sinh thái hang động Tràng An rộng hơn 550ha, thuộc dãy núi Thành Trì Thiên Tạo của kinh đô Hoa Lư xưa. Xung quanh nơi đây có núi bao bọc.
Hiện chưa biết chính xác số lượng hang động ở đây nhưng chỉ tính riêng số hang xuyên thủy được khảo sát, con số này là 48.
Những hang động được thông với nhau bởi các thung nước. Bên trong hang động được kéo điện để phục vụ khách tham quan những nhũ đá với hình thù bắt mắt.
Các nhà khảo cổ và địa chất khẳng định khoảng 251 - 250 triệu năm về trước, đây là vùng biển cổ, qua quá trình vận động địa chất đã kiến tạo nên một "bảo tàng địa chất ngoài trời".
Các hang nước nằm ngang, xuyên qua lòng các dãy núi lớn, ngập nước thường xuyên, chuyển tải nước đối lưu chảy thông từ khe núi này đến khe núi khác thành một dòng nối liền giữa các thung.
Những ngọn núi cao chót vót này trước đây là đài quan sát, là tường thành bảo vệ kinh đô Hoa Lư. Tận dụng lợi thế thiên nhiên, vua Đinh Bộ Lĩnh đã cho nối những dãy núi đá vôi với nhau bằng các tường thành nhân tạo để tạo nên một đô thành vững chãi, độc đáo.
Du khách tham quan nhiều nhất là vào dịp hè bởi thời điểm đó các hang động rất mát mẻ.
Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Ninh Bình đang nghiên cứu, xây dựng hồ sơ đệ trình UNESCO công nhận khu du lịch sinh thái hang động Tràng An là Di sản thiên nhiên thế giới.
Em chọn đi động Thiên đường (TD) trước vào buổi sáng, do nghe PN là đi thuyền, ai dè, động Thiên đường mát rượi, còn PN thì nóng và ngợp.
Ở PN, thực ra có 2 động là PN và Tiên Sơn, mua vé riêng, đi chung
Suối nước Moọc thì không quảng cáo gì cả, mùa này khô hơi chán.
Thích nhất là có vẻ tình trạng vệ sinh ở hang động tương đối khá xuất sắc.
Hang TD cực đẹp, do đi bộ nên dễ chụp hình hơn PN.
Còn PN thì em thích khu du lịch sinh thái Tràng An (Ninh Bình) hơn
Những hang động kỳ ảo ở Ninh Bình</h1> Với các dãy núi bao quanh, hang động xuyên qua lòng núi, khu du lịch sinh thái Tràng An (Ninh Bình) hấp dẫn du khách trong và ngoài nước.</h2>