beden nói:trên chùa bác thắp nhang chổ nào mà em kg thấy vậy bác Hoanton....![]()
Chánh điện và chổ cái giếng bác Bể Đèn,em có nghe Dem0sao nói nhưng hem gặp bác![/
Buổi chiều tối thì em ko chụp vì đã có tay súng xùa tốt nghiệp Họn công công cầm máy post rồi.
Công nhận bác Trung bụng có oai phết, dẫn nguyên đoàn ốp dốt xong, đi bộ mệt gần xỉu luôn
. nhưng bù lại, đón tiếp nồng hậu và mồi rất ngon
(CDW tiếc cái món ốc lá chưa kịp bỏ bịch mang về.)
Công nhận bác Trung bụng có oai phết, dẫn nguyên đoàn ốp dốt xong, đi bộ mệt gần xỉu luôn
![bash.gif](https://cdn1.otosaigon.com/internal-data/image_cache/0/113-7be4409590dbeec52db6ea2e3d208df3.gif)
![080402cool_prv.gif](https://cdn1.otosaigon.com/internal-data/image_cache/0/115-3ab246202f2a9e47bbcfa80dd3fd9c01.gif)
Ha ha ha....chém gió vậy cũng có khứa tin QNgãi có sông...Thu Bồn...![Big Grin :D :D]()
http://vi.wikipedia.org/w...3%B4ng_Thu_B%E1%BB%93n
http://vi.wikipedia.org/w...3%B4ng_Thu_B%E1%BB%93n
Vài nét về Núi Thiên Ấn, (wikipedia).
Núi cao 100 m,nằm trên địa phận Thị trấn Sơn Tịnh - huyện Sơn Tịnh - Quảng Ngãi tựa hình một chiếc ấn, bốn phía sườn có hình thang cân. Giữa thiên nhiên thoáng đãng, ngọn núi như chiếc ấn của trời cao niêm cạnh dòng sông xanh nên người xưa gọi là Thiên Ấn Niêm Hà.
Trên đỉnh núi có ngôi chùa cổ nằm dưới bóng cây cổ thụ, được Chúa Nguyễn Phúc Chu ban biển ngạch vào năm 1716. Năm 1830, ngọn núi được khắc vào dinh tự và năm 1850, vua Tự Đức đưa núi vào hàng danh sơn của đất nước và ghi vào tự điển. Phía Đông chùa có khu "Viên Mộ" thiết diện hình lục giác, gồm nhiều tầng, là nơi an tán các vị sư trụ trì của chùa.Phía Tây còn có mộ nhà yêu nước Huỳnh Thúc Kháng (1876 - 1947).
Núi Thiên Ấn là đệ nhất thắng cảnh và là "núi thiêng" của người Quảng Ngãi. Năm 1990 núi Thiên Ấn - mộ cụ Huỳnh đã được Bộ Văn hóa Thông tin Việt Nam xếp hạng di tích và thắng cảnh quốc gia.
Trong khuôn viên chùa có một giếng cổ sâu đến hơn 50 thước, nước trong và ngọt. Tương truyền, sau khi dựng chùa xong, thấy hiếm nước, sư tổ chùa đã tự mình đào giếng suốt 20 năm. Đào xong thì sư mất nên giếng được gọi là Giếng Phật.
Bảo tháp 9 tầng và nơi an táng các vị sư tổ và thiền sư trụ trì chùa với những ngôi bửu tháp được xây dựng nhiều tầng theo số lẻ (3,5,7,9).
Núi cao 100 m,nằm trên địa phận Thị trấn Sơn Tịnh - huyện Sơn Tịnh - Quảng Ngãi tựa hình một chiếc ấn, bốn phía sườn có hình thang cân. Giữa thiên nhiên thoáng đãng, ngọn núi như chiếc ấn của trời cao niêm cạnh dòng sông xanh nên người xưa gọi là Thiên Ấn Niêm Hà.
Trên đỉnh núi có ngôi chùa cổ nằm dưới bóng cây cổ thụ, được Chúa Nguyễn Phúc Chu ban biển ngạch vào năm 1716. Năm 1830, ngọn núi được khắc vào dinh tự và năm 1850, vua Tự Đức đưa núi vào hàng danh sơn của đất nước và ghi vào tự điển. Phía Đông chùa có khu "Viên Mộ" thiết diện hình lục giác, gồm nhiều tầng, là nơi an tán các vị sư trụ trì của chùa.Phía Tây còn có mộ nhà yêu nước Huỳnh Thúc Kháng (1876 - 1947).
Núi Thiên Ấn là đệ nhất thắng cảnh và là "núi thiêng" của người Quảng Ngãi. Năm 1990 núi Thiên Ấn - mộ cụ Huỳnh đã được Bộ Văn hóa Thông tin Việt Nam xếp hạng di tích và thắng cảnh quốc gia.
![Hình ảnh chuyến Du xuân miền Trung của MAFC năm Quý Tỵ. Hình ảnh chuyến Du xuân miền Trung của MAFC năm Quý Tỵ.](https://cdn1.otosaigon.com/data-resize/attachments/1298/1298101-bdd19d4b39321e0712ae2d1d5be8f911.jpg?w=750)
![Hình ảnh chuyến Du xuân miền Trung của MAFC năm Quý Tỵ. Hình ảnh chuyến Du xuân miền Trung của MAFC năm Quý Tỵ.](https://cdn1.otosaigon.com/data-resize/attachments/1298/1298102-c4bed1666a7911899992bf5f362c54bb.jpg?w=750)
Trong khuôn viên chùa có một giếng cổ sâu đến hơn 50 thước, nước trong và ngọt. Tương truyền, sau khi dựng chùa xong, thấy hiếm nước, sư tổ chùa đã tự mình đào giếng suốt 20 năm. Đào xong thì sư mất nên giếng được gọi là Giếng Phật.
![Hình ảnh chuyến Du xuân miền Trung của MAFC năm Quý Tỵ. Hình ảnh chuyến Du xuân miền Trung của MAFC năm Quý Tỵ.](https://cdn1.otosaigon.com/data-resize/attachments/1298/1298103-e508a219ea6c146bf63892bd1f9b5d6a.jpg?w=750)
Bảo tháp 9 tầng và nơi an táng các vị sư tổ và thiền sư trụ trì chùa với những ngôi bửu tháp được xây dựng nhiều tầng theo số lẻ (3,5,7,9).
![Hình ảnh chuyến Du xuân miền Trung của MAFC năm Quý Tỵ. Hình ảnh chuyến Du xuân miền Trung của MAFC năm Quý Tỵ.](https://cdn1.otosaigon.com/data-resize/attachments/1298/1298104-36bae1ecb77434dd53dddb72aba024e6.jpg?w=750)
![Hình ảnh chuyến Du xuân miền Trung của MAFC năm Quý Tỵ. Hình ảnh chuyến Du xuân miền Trung của MAFC năm Quý Tỵ.](https://cdn1.otosaigon.com/data-resize/attachments/1298/1298105-3b5134033f27749718720b93f10d5d0a.jpg?w=750)