cowardsp nói:em ké năm 1960 nhe
Hình Xưa : Ngày Phụ Nữ 3/03/1960 tại Sài Gòn - Vietnam Women's Day
Ngày Phụ Nữ 3/03/1960 tại Sài GònSaigon 1960 - Nữ sinh Trưng Vương diễn hành trong ngày Phụ NữXe hoa trường Nữ Trung Học Trưng VươngNữ sinh Gia Long diễn hành trong ngày Phụ NữXe hoa trường Nữ Trung Học Gia LongNgày lễ Phụ Nữ tại công trường Lam Sơn - Sài Gòn 1960Khán đài trong ngày lễ Phụ Nữ. Bà Ngô Đình Nhu mặc áo dài ngồi kế bên 1 phụ nữ mặc váy dài[sarong] là Phu Nhân của Cố Tổng Thống Aung San của Miến Điện, bà cũng được gọi là bà quả phụ Maha Thiri Thudamma Daw Khin Kyt.Bà Ngô Đình Nhu đọc diễn văn khai mạc ngày lễ Phụ Nữ1 đại diện phụ nữ đang nêu những thành tích của phụ nữ VNCH và những quyết tâm trong tương laiCác phụ nữ đang đặt vòng hoa tại đài tưởng niệm Hai Bà Trưng tại công trường Mê LinhCác đại diện phụ nữ đang đứng trước đài tưởng niệm Hai Bà Trưng tại công trường Mê LinhCa đoàn trường Nữ Trung Học Trưng Vương đang hợp ca bài "Trưng Nữ Vương"Hai Bà Trưng oai phong lẫm liệt trên 2 con voiCác Nữ Tướng và quân sĩ của 2 bà TrưngXe hoa Ký Nhi ViệnXe hoa Phát Triển Cộng ĐồngXe hoa Liên Đoàn Công Chức Quốc GiaTrong dịp lễ Phụ Nữ, nhiều cuộc thi và giải thưởng được tổ chức cho phụ nữ tham dự. Thi Em Bé ĐẹpMột bà mẹ vóc dáng mảnh mai đang hãnh diện khoe em bé mập ú.Bà quả phụ của Cố Tổng Thống Aung San của Miến Điện đang trao giải thưởng cho Em Bé Đẹp. Bà quả phụ này chính là thân mẫu của bà Aung San Suu Kyi, là nữ lãnh tụ rất nổi tiếng của Miến Điện hiện nay. Tấm hình bên dưới là bà quả phụ Aung San đang nhận 1 bó hoa hồng từ 1 thiếu nữ VNA portrait of Khin Kyi and her family in 1948. Aung San Suu Kyi is seated on the floor.Thi làm bánhThi thêuThi Cắt MayThi Văn ChươngCác phụ nữ đang dự thi viết vănNgười đoạt Giải Viết Văn: cô Phạm Thị Nguyệt trường Huỳnh Khương NinhLễ trao giải thưởng các cuộc thi tổ chức nhân Ngày Phụ Nữ VN, tại Tòa Đô Chánh Sài Gòn 03/03/1960 Các nữ sinh Trung Học Đồng Khánh, Huế, trong ngày lễ Hai Bà TrưngĐây là tấm hình màu chụp năm 1952 tại Hà Nội, các sinh viên Hà Nội mặc áo dài nhiều màu sắc khác nhau để đến trường, trông thật lịch sự nhã nhặn. Sau khi chia đôi vỹ tuyến năm 1954, áo dài bỗng dưng hiếm hoi tại miền bắc, chỉ có trong nam là áo dài phổ biến khắp mọi nơi. Nhưng sau 30-4-1975 thì miền nam cũng như miền bắc, áo dài bỗng dưng hiếm thấy trên đường phố!
Eingestellt von [style="line-height: 1.22em; outline: none;"]Nam Ròm
Post 75., áo dài thay bằng áo Bà Ba.. nhìn thấy lúa quá
Bộ ảnh sống động về Hà Nội năm 1989 của nhiếp ảnh gia người Mỹ</h1>http://afamily.vn/doi-son...-20130726052834915.chn
Hội rước pháo ở làng Đồng Kỵ (Từ Sơn, Bắc Ninh) vào ngày Tết...
... và cảnh náo nhiệt trong màn thi pháo ở làng Đồng Kỵ để lại ấn tượng sâu sắc với nhiếp ảnh gia người Mỹ.
|
Vô tình bước vào một tiệc cưới, David Alan Harvey đã chụp được hình ảnh đám cưới một gia đình người Hà Nội.
Cảnh về nhà chồng.
Phòng cưới của cô dâu chú rể.
Ấn tượng của ông về Hà Nội năm 1989?
Trong ký ức của tôi, Hà Nội khi ấy thật bình lặng, không có tiếng ồn, chỉ có xe đạp. Thành phố thật tuyệt khi không có xe ô tô và âm thanh ồn ã. Tôi thích nhất là khoảng thời gian buổi sáng sớm. Lúc đó, Hà Nội thật thi vị, thật thanh bình.
Mời độc giả cùng xem bộ ảnh Hà Nội năm 1989 do nhiếp ảnh gia David Alan Harvey thực hiện:
Trung tâm Hà Nội năm 1989 nhìn từ trên cao, với hồ Hoàn Kiếm ở góc trên bên phải.
Bò chạy rông trên bờ hồ Giảng Võ, phía trước nhà B1 của khu tập thể Giảng Võ, Hà Nội.
Đường phố Hà Nội ngày giáp Tết.
Sau một ngày làm việc, người lao động trở về nhà trên cầu Long Biên (Hà Nội), cây cầu từng bị bom đạn Mỹ phá hủy trong thời chiến tranh.
Một chú chó đã bị làm lông và chuẩn bị biến thành các món ăn tại một nhà hàng ở Hà Nội.
Người dân cầu nguyện tại một ngôi chùa ở Hà Nội vào dịp Tết Nguyên Đán.
Cảnh tượng "đông như Tết" ở Hà Nội.
Trẻ em trên đường phố Hà Nội ngày Tết.
Em bé trên chiếc xe Peugeot.
Cậu bé bán bóng.
Chơi Tết ở Hà Nội.
Một đám tang ở Hà Nội.
Một gia đình Hà Nội.
Một người phụ nữ mặc trang phục truyền thống, trên tay cầm đĩa hoa quả cúng.
Em bé trong trang phục mùa đông ở Hà Nội.
Một cựu phi công chiến đấu trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam cùng con trai của mình.
Các người đẹp đang chuẩn bị cho cuộc thi hoa khôi ở Hà Nội.
Hào hứng theo dõi cuộc thi.
Một cậu bé trên cầu Thê Húc, hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Nhóm nghệ sĩ đang chuẩn bị cho buổi biểu diễn ở nhà hát.
Trong một quán phở ở Hà Nội.
Trên một cánh đồng ở Hà Nội.
Hội rước pháo ở làng Đồng Kỵ (Từ Sơn, Bắc Ninh) vào ngày Tết...
... và cảnh náo nhiệt trong màn thi pháo ở làng Đồng Kỵ để lại ấn tượng sâu sắc với nhiếp ảnh gia người Mỹ.
Vô tình bước vào một tiệc cưới, David Alan Harvey đã chụp được hình ảnh đám cưới một gia đình người Hà Nội.
Cảnh về nhà chồng.
Phòng cưới của cô dâu chú rể.
Trong ký ức của tôi, Hà Nội khi ấy thật bình lặng, không có tiếng ồn, chỉ có xe đạp. Thành phố thật tuyệt khi không có xe ô tô và âm thanh ồn ã. Tôi thích nhất là khoảng thời gian buổi sáng sớm. Lúc đó, Hà Nội thật thi vị, thật thanh bình.
Mời độc giả cùng xem bộ ảnh Hà Nội năm 1989 do nhiếp ảnh gia David Alan Harvey thực hiện:
Trung tâm Hà Nội năm 1989 nhìn từ trên cao, với hồ Hoàn Kiếm ở góc trên bên phải.
Bò chạy rông trên bờ hồ Giảng Võ, phía trước nhà B1 của khu tập thể Giảng Võ, Hà Nội.
Đường phố Hà Nội ngày giáp Tết.
Sau một ngày làm việc, người lao động trở về nhà trên cầu Long Biên (Hà Nội), cây cầu từng bị bom đạn Mỹ phá hủy trong thời chiến tranh.
Một chú chó đã bị làm lông và chuẩn bị biến thành các món ăn tại một nhà hàng ở Hà Nội.
Người dân cầu nguyện tại một ngôi chùa ở Hà Nội vào dịp Tết Nguyên Đán.
Cảnh tượng "đông như Tết" ở Hà Nội.
Trẻ em trên đường phố Hà Nội ngày Tết.
Em bé trên chiếc xe Peugeot.
Cậu bé bán bóng.
Chơi Tết ở Hà Nội.
Một đám tang ở Hà Nội.
Một gia đình Hà Nội.
Một người phụ nữ mặc trang phục truyền thống, trên tay cầm đĩa hoa quả cúng.
Em bé trong trang phục mùa đông ở Hà Nội.
Một cựu phi công chiến đấu trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam cùng con trai của mình.
Các người đẹp đang chuẩn bị cho cuộc thi hoa khôi ở Hà Nội.
Hào hứng theo dõi cuộc thi.
Một cậu bé trên cầu Thê Húc, hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Nhóm nghệ sĩ đang chuẩn bị cho buổi biểu diễn ở nhà hát.
Trong một quán phở ở Hà Nội.
Trên một cánh đồng ở Hà Nội.
Hàng rong
Những hàng quán ven đường, xe đẩy bán hàng rong là nét đặc trưng của phố phường Sài Gòn thế kỷ 20. Hình ảnh ẩm thực vỉa hè ấy cho đến bây giờ vẫn rất thân thuộc với người Sài Gòn hiện đại.
Hàng quán đôi khi chỉ là một chiếc xe đẩy bán mực khô và trái cây...
...Hay một cái mâm nhỏ bán mía ghim
Phá lấu
Bò bía
Người ăn rất thoải mái tận hưởng hương vị.
Quán vỉa hè và gánh hàng rong mưu sinh.
Các gánh hàng rong có mặt trên khắp phố phường.
Xôi gà
Phố Tây ba lô ngày xưa: Một góc Đường Phạm Ngũ Lão, quận 1 (năm 1967).
Bún măng
Sài Gòn năm 1968 – Xe mì trên phố Lê Lợi
Ăn chợ
Một trong số những thú vui của phụ nữ Sài Gòn thời ấy là... ăn chợ. Trong lúc đi dạo phố phường hay xách làn đi mua thức ăn, các cô gái thường ngồi nghỉ chân ở một gánh hàng rong, quán ăn trong chợ để lót dạ bằng bát bún riêu hay cháo vịt.
Em bé Sài Gòn xinh xắn, hồn nhiên ăn uống trong một khu chợ xưa.
Cháo vịt
Gánh trái cây các loại
Trái cây được bày bán khắp các chợ
Mực khô cán mỏng.
Bánh mì nóng giòn Sài Gòn.
Thiếu nữ Sài Gòn xưa thoải mái ngồi ăn hàng chợ.
Dưa hấu Sài Gòn giáp Tết.
Vừa đứng vừa thưởng thức món bún riêu.
Quán thuốc lá vỉa hè.
Phở là một món ăn của miền Bắc và người ta cho rằng, nó chỉ bắt đầu xuất hiện ở Sài Gòn vào những năm 1951-1952.
Các tiệm tạp hóa mọc lên như nấm, 1967-1968.
Những ổ bánh mì Sài Gòn xưa có kích cỡ khá lớn.
Một cửa hàng bán các loại rượu Tây, sữa ngoại.
Dãy phố chuyên bán lạp xưởng, heo quay, xá xíu…của người Tàu
Bán cơm trưa trên Đại Lộ Nguyễn Huệ (1966)
Cửa hàng giầy dép và đồ lót.
Chợ trời
Sạp báo với chủ nhân nằm dài đánh một giấc ngủ trưa.
Trong một tiệm ăn ở gần chợ Gò Vấp năm 1920.
Công chức Sài Gòn thời đó rất thích các tiệm mì của người Hoa.
Nụ cười hồn nhiên của cô bé bán nước bên bờ kênh.
Quầy nước với những bịch nước ngọt được để sẵn trong bao nylon.
Rau má và nước ngọt.
Xe chè của người Hoa bên góc đường. Trên xe có rất nhiều các họa tiết sơn thủy
như thường thấy ở các xe mì, hủ tiếu.
Quán giải khát ven đường.
Xe nước mía.
http://afamily.vn/doi-son...-20130727072017827.chn
Những hàng quán ven đường, xe đẩy bán hàng rong là nét đặc trưng của phố phường Sài Gòn thế kỷ 20. Hình ảnh ẩm thực vỉa hè ấy cho đến bây giờ vẫn rất thân thuộc với người Sài Gòn hiện đại.
Hàng quán đôi khi chỉ là một chiếc xe đẩy bán mực khô và trái cây...
...Hay một cái mâm nhỏ bán mía ghim
Phá lấu
Bò bía
Người ăn rất thoải mái tận hưởng hương vị.
Quán vỉa hè và gánh hàng rong mưu sinh.
Các gánh hàng rong có mặt trên khắp phố phường.
Xôi gà
Phố Tây ba lô ngày xưa: Một góc Đường Phạm Ngũ Lão, quận 1 (năm 1967).
Bún măng
Sài Gòn năm 1968 – Xe mì trên phố Lê Lợi
Ăn chợ
Một trong số những thú vui của phụ nữ Sài Gòn thời ấy là... ăn chợ. Trong lúc đi dạo phố phường hay xách làn đi mua thức ăn, các cô gái thường ngồi nghỉ chân ở một gánh hàng rong, quán ăn trong chợ để lót dạ bằng bát bún riêu hay cháo vịt.
Em bé Sài Gòn xinh xắn, hồn nhiên ăn uống trong một khu chợ xưa.
Cháo vịt
Gánh trái cây các loại
Trái cây được bày bán khắp các chợ
Mực khô cán mỏng.
Bánh mì nóng giòn Sài Gòn.
Thiếu nữ Sài Gòn xưa thoải mái ngồi ăn hàng chợ.
Dưa hấu Sài Gòn giáp Tết.
Vừa đứng vừa thưởng thức món bún riêu.
Tiệm ăn, sạp hàng
Những cửa hàng, tiệm ăn được bài trí đơn giản, tạm bợ bên đường, trên một góc phố hay những sạp hàng hóa nho nhỏ là địa điểm được nhiều người dân Sài Gòn xưa yêu thích.
Những cửa hàng, tiệm ăn được bài trí đơn giản, tạm bợ bên đường, trên một góc phố hay những sạp hàng hóa nho nhỏ là địa điểm được nhiều người dân Sài Gòn xưa yêu thích.
Quán thuốc lá vỉa hè.
Phở là một món ăn của miền Bắc và người ta cho rằng, nó chỉ bắt đầu xuất hiện ở Sài Gòn vào những năm 1951-1952.
Các tiệm tạp hóa mọc lên như nấm, 1967-1968.
Những ổ bánh mì Sài Gòn xưa có kích cỡ khá lớn.
Một cửa hàng bán các loại rượu Tây, sữa ngoại.
Dãy phố chuyên bán lạp xưởng, heo quay, xá xíu…của người Tàu
Bán cơm trưa trên Đại Lộ Nguyễn Huệ (1966)
Cửa hàng giầy dép và đồ lót.
Chợ trời
Sạp báo với chủ nhân nằm dài đánh một giấc ngủ trưa.
Trong một tiệm ăn ở gần chợ Gò Vấp năm 1920.
Công chức Sài Gòn thời đó rất thích các tiệm mì của người Hoa.
Giải khát
Xe đẩy bán nước giải khát dường như xuất hiện ở mọi ngóc ngách Sài Gòn xưa. Thời tiết quanh năm nắng nóng của miền Nam khiến những địa điểm bán đồ giải khát chẳng mấy khi ế hàng.
Xe đẩy bán nước giải khát dường như xuất hiện ở mọi ngóc ngách Sài Gòn xưa. Thời tiết quanh năm nắng nóng của miền Nam khiến những địa điểm bán đồ giải khát chẳng mấy khi ế hàng.
Nụ cười hồn nhiên của cô bé bán nước bên bờ kênh.
Quầy nước với những bịch nước ngọt được để sẵn trong bao nylon.
Rau má và nước ngọt.
Xe chè của người Hoa bên góc đường. Trên xe có rất nhiều các họa tiết sơn thủy
như thường thấy ở các xe mì, hủ tiếu.
Quán giải khát ven đường.
Xe nước mía.
http://afamily.vn/doi-son...-20130727072017827.chn
Nhìn tấm hình này thích quá!
Năm 92-93, ngày em còn bé, xa Mẹ, nam tiến cùng Ba vào Sài Gòn, đứa nhỏ 5-6 tuổi biết gì đâu là sẽ nhớ Mẹ quay quắt, cứ đi vì niềm vui lần đầu tiên được đi tàu, ngồi ngắm cảnh vật lướt nhanh, và lần đầu được gặm bánh mì kèm sữa đặc... thích lắm!
Được gần 1 tháng, em dở chứng đòi Mẹ ngằn ngặt, nhớ Mẹ không ăn, ngủ chỉ mơ thấy Mẹ. Ba thương lắm nhưng cũng phải đánh cho vài trận vì cái tội không chịu đi học, vì đình công đòi Mẹ... 1 tháng yên ổn đó là vì nhờ có xe phá lấu trước cổng trường Đống Đa ( Bình Thạnh ) các Bác ạ, để dụ em đi học ngày nào Ba cũng tốn 500đ cho 1 xâu phá lấu thơm phức...
TT ĐÀO TẠO LÁI XE ĐỒNG TIẾN – HotLine: 0908.63.54.94
658 Lê Hồng Phong, P.10, Q.10, Tp. HCM
- Đào tạo B2 3 tháng.
- Tỷ lệ đậu cao, vững lý thuyết & thực hành
- Giờ học linh hoạt, có xe đưa đón.
- Học phí trọn gói 7.300.000 đ, miễn phí thi lại.
658 Lê Hồng Phong, P.10, Q.10, Tp. HCM
- Đào tạo B2 3 tháng.
- Tỷ lệ đậu cao, vững lý thuyết & thực hành
- Giờ học linh hoạt, có xe đưa đón.
- Học phí trọn gói 7.300.000 đ, miễn phí thi lại.